Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Hệ thức nào sau đây đúng

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. L biến đổi đề ULmax. Hệ thức nào dưới đây là đúng:

Tìm giá trị cho độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos ωt(U0, ω không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây không đúng?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2
  • Video

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang diễn ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3
  • Video

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2
  • Video

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức. Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và xuất hiện hiện tượng cộng hưởng

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2
  • Video

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3
  • Video

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1
  • Video

Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/π(μF) ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. (Cho R = const).

Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1
  • Video

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Khi f thay đổi đến giá trị f' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2
  • Video

Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10Ω, cảm kháng ZL = 10Ω; dung kháng ZC = 5Ω  ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có: