Khi chiếu một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ, lục ,tím tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì chùm của tia ló sẽ là
Dạng bài: Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A = 40°, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ , lục , tím lần lượt là :
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang , có chiết suất đối với ánh sáng đỏ , lục , tím lần lượt là : , , . Khi chiếu một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ , lục , tím tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì chùm của tia ló sẽ là :
Công thức liên quan
Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12
Tại mặt bên :
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị phản xạ
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị ló
Vật lý 12.Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Bước 1: Xác định góc của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính
Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n
với ánh sáng có chiết suất n
: Ánh sáng n bị ló
: Ánh sáng n bị ló ra ngoài
: Tia ló đi theo mặt phân cách
Bước 3: So sánh chiết suất của các màu
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị phản xạ
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị ló
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Chiết suất của môi trường
Chiết suất của môi trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường đặc trưng cho độ giảm tốc hay mức độ gãy khúc của tia sáng (hay bức xạ điện từ nói chung) khi chuyển từ môi trường vật chất này sang một môi trường vật chất khác.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của một số môi trường.
Góc khúc xạ
Vật lý 11.Góc khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc giới hạn toàn phần
Góc giới hạn phản xạ toàn phần. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Khi góc i tăng thì góc r cũng tăng (với r > i) nên khi r đạt giá trị cực đại thì i đạt giá trị gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần, còn gọi là góc tới hạn.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s. Tính lực cản trung bình của gỗ. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s.
a) Viên dạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Tính lực cản trung bình của gỗ.
b) Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ.
Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 trong mặt phẳng và có phương vuông góc với nhau. Động năng của vật bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực trong mặt phẳng và có phương vuông góc với nhau. Khi vật dịch chuyển được 2 m từ trạng thái nghỉ thì động năng của vật bằng bao nhiêu? Biết = 5 N.
Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với tốc độ 80 km/h. Động năng của ô tô có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với tốc độ 80 km/h. Động năng của ô tô có giá trị bằng bao nhiêu?
Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Tính lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn?