Điều kiện góc tới của của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện
Dạng bài: Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A = 60°, có chiết suất đổi với ánh sáng trắng từ √2 đến √3 nến m điều kiện góc tới của của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện :
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang , có chiết suất đổi với ánh sáng trắng từ nến tìm điều kiện góc tới của của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện :
Công thức liên quan
Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện của góc tới để không có tia ló ở mặt đối diện. Hướng dẫn chi tiết.
Do nên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.
Xét để xr phản xạ :
Mà
Và
Trong công thức ta dùng radian
Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc khúc xạ
Vật lý 11.Góc khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc chiết quang
Góc chiết quang. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Góc hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n>1 thì khoảng cách vân i' đo được sẽ là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí khoảng cách vân là i. Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất thì khoảng cách vân đo được sẽ là:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, khi đặt một bản mỏng bằng thủy tinh có bề dày e, chiết suất với ánh sáng sử dụng là n trước một trong hai khe kết hợp thì hệ vân sẽ dời một khoảng là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, khi đặt một bản mỏng bằng thủy tinh có bề dày e, chiết suất với ánh sáng sử dụng là n trước một trong hai khe kết hợp thì hệ vân sẽ dời một khoảng là:
Lần lượt thực hiện thí nghiệm giao thoa trong không khí và trong một chất lỏng thì khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được trong hai trường hợp là 5,6mm và 4mm
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Lần lượt thực hiện thí nghiệm giao thoa trong không khí và trong một chất lỏng thì khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được trong hai trường hợp là 5,6 và 4 . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng sử dụng là:
Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong chân không, bức xạ có bước sóng . Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:
Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?