Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Tìm giá trị của cuộn cảm

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120Ω, L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/πμF thì UCmax . L có giá trị là:

Tìm giá trị hiệu dụng ở hai đầu tụ điện

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm L = 1/2π(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202sin(100πt) (V). Để UC = 120V thì C bằng

Điện dung của tụ C2 bằng

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 4

Một cuộn dây có độ tự cảm là 14πH mắc nối tiếp với tụ điện C1 = 10-33πF rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi tụ C1 bằng một tụ C2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng:

Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Cho mạch mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp và đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, biết R và L không đổi, cho C thay đổi. Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng:

Điều chỉnh R để hiệu điện thế hiệu dụng cực đại

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100Ω, ZC = 200Ω, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1002cos100πt (V). Điều chỉnh R để UCmax khi đó:

Quan hệ giữa cảm kháng cuộn dây và điện trở

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt(V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL­ và R là:

Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u=200cos(100πt) (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là 10-4π và 10-43π(F) thì ampe kế đều chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:

Xác định điện áp hiệu dụng giữa A và L là

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C=C12 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

Điện dung C có gia trị bằng

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2
  • Video

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/πH; R = 100Ω; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Điện dung C có giá trị bằng:

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20Ω, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=U2cosωt (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng: