Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây. 

Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1)...) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2)... sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3)... động năng của hệ trước va chạm. 

A. (1) đàn hồi; (2) vận tốc; (3) bằng.

B. (1) đàn hồi; (2) tốc độ; (3) lớn hơn. 

C. (1) không đàn hồi; (2) vận tốc; (3) nhỏ hơn.

D. (1) không đàn hồi; (2) tốc độ; (3) bằng. 

Tại thời điểm t0=0, chất điểm khối lượng m chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi vectơ F.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Tại thời điểm ?_0=0, chất điểm khối lượng m chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi ? ⃗. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t là

A. .

B. .

C. .

D. .

Hai vật khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc lần lượt là vectơ v1 và vectơ v2.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai vật khối lượng ?_1 và ?_2 chuyển động với vận tốc lần lượt là (?_1 ) ⃗ và (?_2 ) ⃗. Động lượng của hệ là

A. .

B. .

C. .

D. .

Khi một vật đang rơi tự do thì

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Khi một vật đang rơi tự do thì

A. động lượng của vật không đổi. 

B. động lượng của vật chỉ thay đổi về độ lớn.

C. động lượng của vật chỉ thay đổi về hướng.

D. động lượng của vật thay đổi cả về hướng và độ lớn.

Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?

A. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khi. 

B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

C. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.

D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào động lượng của vật không thay đổi?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?

A. Vật đang rơi tự do.

B. Vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật được ném ngang.

D. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại.

Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật?

A. .

B. .

C. .

D. .

Trong các hình dưới đây, hình vẽ nào biểu diễn đúng vectơ độ biến thiên động lượng delta vectơ p = vectơ p2 - vectơ p1?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Trong các hình dưới đây, hình vẽ nào biểu diễn đúng vectơ độ biến thiên động lượng ?

A. Hình 1.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng? 

A. N.s.

B. N.m.

C. N.m/s.

D. N/s.

Động lượng có đơn vị đo là

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Động lượng có đơn vị đo là 

A. N.m/s.

B. N.m.

C. kg.m/s.

D. N/s.