Vectơ động lượng và vận tốc
của một chất điểm
A. cùng phương, ngược chiều.
B. cùng phương, cùng chiều.
C. vuông góc với nhau.
D. hợp với nhau một góc .
Vectơ động lượng và vận tốc
của một chất điểm
A. cùng phương, ngược chiều.
B. cùng phương, cùng chiều.
C. vuông góc với nhau.
D. hợp với nhau một góc .
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động lượng là một đại lượng vectơ.
B. Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. Động lượng của một hệ kín được bảo toàn.
D. Động lượng của hệ hai vật bằng tổng độ lớn động lượng của hai vật đó.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời 2 câu tiếp theo.
Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC. Cho AH = 0,1 m. Hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, trên mặt phẳng ngang bằng 0,1. Lấy .
1. Vận tốc vật khi đến B là
A. .
B. 2 m/s.
C. .
D. 3 m/s.
2. Quãng đường vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang là
A. 0,5 m.
B. 2 m.
C. 5 m.
D. 1 m.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời 3 câu tiếp theo.
Một máng phẳng AB dài 10,5 m được đặt song song và cách mặt đất 15 m. Truyền cho viên bi đặt tại A vận tốc ban đầu theo hướng AB. Hệ số ma sát lăn trên máng phẳng là
. Lấy
. Sau khi rời khỏi máng phẳng thì viên bi chuyển động như vật bị ném ngang và rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản không khí.
1. Vận tốc viên bi tại điểm B là
A. 10 m/s.
B. 15 m/s.
C. 12 m/s.
D. 14 m/s.
2. Vận tốc viên bi lúc chạm đất tại điểm C là
A. 14 m/s.
B. 20 m/s.
C. 18 m/s.
D. 15 m/s.
3. Độ cao của điểm D mà tại đó vật có động năng bằng thế năng là
A. 4 m.
B. 5 m.
C. 8 m.
D. 10 m.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời 2 câu tiếp theo.
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu trượt từ A tới B trên mặt phẳng nghiêng và rơi xuống đất tại điểm C. Cho biết . Lấy
và bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng và sức cản không khí.
1. Vận tốc vật tại B và C là
A. .
B. .
C. .
D.
2. Biết vật lún xuống đất một đoạn s = 2 cm. Bỏ qua công của trọng lực. Lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật là
A. 9,5 N.
B. 95 N.
C. 53 N.
D. 83 N.
Từ độ cao 8 m, người ta ném một vật thẳng đứng xuống đất với vận tốc 6 m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy . Vận tốc vật lúc chạm đất là
A. 14 m/s.
B. 12 m/s.
C. 15 m/s.
D. 10 m/s.
Từ độ cao 8 m, người ta ném một vật thẳng đứng xuống đất với vận tốc 6 m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy . Khi động năng gấp 3 lần thế năng thì vật ở độ cao
A. 3,7 m.
B. 2,54 m.
C. 8 m.
D. 2,45 m.
Từ độ cao 8 m, người ta ném một vật thẳng đứng xuống đất với vận tốc 6 m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy ?=10 m/s^2. Khi vật có động năng gấp đôi thế năng thì vận tốc của vật gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 12,9 m/s.
B. 11,5 m/s.
C. 12,5 m/s.
D. 11,9 m/s.
Từ độ cao 6 m, một vật được ném xiên góc với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy . Vận tốc của nó khi chạm đất
A. 12,9 m/s.
B. 13,67 m/s.
C. 14,8 m/s.
D. 18,4 m/s.
Từ mặt đất, người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 12 m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy . Khi thế năng gấp đôi động năng thì vận tốc của vật là
A. .
B. .
C. .
D. .