Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s^2. Hệ số ma sát giữa bánh xe vớ mặt đường là 0,02.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động nhanh dần đều với gia tốc . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,02. Cho

a) Tính lực phát động tác dụng lên xe.

b) Để xe chuyển động thẳng đều thì độ lớn của lực phát động là bao nhiêu.

c) Tài xế tắt máy, lực phát động bây giờ là bao nhiêu? Xe chuyển động như thế nào?

Vật có khối lượng m = 1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Vật có khối lượng m = 1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC.
1. Áp dụng với .

A. .

B. .

C. .

D. .

2. Áp dụng với .

A. .

B.

C. .

D. .

Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, A'B’ cách nhau 8 m. Đèn nặng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.

A. .

B. .

C. .

D. .

Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3 kg, cho AB = 40 cm, AC = 30 cm. Lấy . Lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB lần lượt là

A. 50 N; 40 N.

B. 60 N; 70 N.

C. 40 N; 70 N.

D. 70 N; 90 N.

Một vật trọng lượng P = 20 N được treo vào dây AB = 2 m.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật trọng lượng P = 20 N được treo vào dây AB = 2 m. Điểm treo (ở giữa) bị hạ xuống 1 đoạn CD = 5 cm. Lực căng dây là

A. 20 N.

B. 40 N.

C. 200 N.

D. 400 N.    

Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? 

A. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. 

B. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.

C. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

D. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.

Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà. Trong những điều sau đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà. Trong những điều sau đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng?

A. Lực căng là lực mà sợi dây tác dụng vào quả nặng và cái móc.

B. Lực căng là lực mà quả nặng và cái móc tác dụng vào sợi dây, làm nó căng ra.

C. Lực căng hướng từ mỗi đầu sợi dây ra phía ngoài sợi dây.

D. Lực căng ở đầu dây buộc vào quả nặng lớn hơn ở đầu dây buộc vào cái móc.

Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây? 

A. Lực căng dây có phương dọc theo dây, cùng chiều với lực do vật kéo dãn dây. 

B. Lực căng dây có phương vuông góc sợi dây, chiều chống lại xu hướng bị kéo dãn.

C. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ lớn. 

D. Với nhưng dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đâu dây luôn khác nhau về độ lớn. 

Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?

A. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.

B. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn lớn hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.

C. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều không chịu lực hấp dẫn.

D. Vì mọi vật Trên Trái Đất đều không chịu lực hấp dẫn.