Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là 

A. 15 kg.

B. 1 kg.

C. 2 kg.

D. 5 kg.

Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trog 5 s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật có độ lớn bằng 

A. 7 N.

B. 10 N.

C. 3 N.

D. 5 N.

Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 300N.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 300 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay với tốc độ 

A. 0,5 m/s.

B. 5 m/s.

C. 0,05 m/s.

D. 50 m/s.

Một vật nhỏ khối lượng 2 kg đang đứng yên. Khi chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật nhỏ khối lượng 2 kg đang đứng yên. Khi vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực , với ; góc hợp giữa bằng . Quãng đường vật đi được sau 1,2 s là 

A. 2 m.

B. 2,45 m.

C. 2,88 m.

D. 3,16 m.

Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 3s làm vận tốc của nó tăng từ 0 đến 24 cm/s (lực cùng phương với chuyển động).

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 3 s làm vận tốc của nó tăng từ 0 đến 24 cm/s (lực cùng phương với chuyển động). Sau đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2 s và giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng

A. 40 cm/s.

B. 56 cm/s.

C. 64 cm/s.

D. 72 cm/s.

Vật khối lượng 2 kg chịu tác dụng lực của lực 10 N đang nằm yên trở nên chuyển động.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Vật khối lượng 2 kg chịu tác dụng lực của lực 10 N đang nằm yên trở nên chuyển động. Bỏ qua ma sát. Vận tốc vật đạt được sau thời gian tác dụng lực 0,6 s là?

A. 2 m/s.

B. 6 m/s.

C. 3 m/s.

D. 4 m/s.

Một học sinh đá quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập coi như vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một học sinh đá quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập coi như vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm giữa bóng và tường bằng 0,05 s. Chọn chiều dương hướng vào tường. Tính lực tác dụng của tường lên quả bóng.

A. – 262,5 N.

B. 363 N.

C. – 160 N.

D. 150 N.

Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1 m/s; 0,5 m/s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1 m/s; 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5 m/s; 1,5 m/s. Biết vật một có khối lượng 1 kg. Xác định khối lượng quả cầu hai.

A. 0,5 kg.

B. 1 kg.

C. 0,75 kg.

D. 1,5 kg.

Cho viên bi A chuyển động với vận tốc 20 cm/s tới va chạm vào bi B đang đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 10 cm/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4 s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Cho viên bi A chuyển động với vận tốc 20 cm/s tới va chạm vào bi B đang đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 10 cm/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4 s. Gia tốc của 2 viên bi lần lượt là bao nhiêu? Biết .

A. .

B. .

C. .

D. .

 

Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi đi được 125m, vận tốc của nó tăng lên tới 54 km/h.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi đi được 125 m, vận tốc của nó lên tới 54 km/h. Biết lực kéo của đầu tàu trong cả giai đoạn tăng tốc là . Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu. 

A. .

B. .

C. .

D. .