Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Một vận động viên môn hốc cây (khúc quân cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho nó một tốc độ ban đầu là 10 m/s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vận động viên môn hốc cây (khúc quân cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho nó một tốc độ ban đầu là 10 m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,10. Lấy . Quãng đường quả bóng đi được cho đến khi dừng lại là 

A. 39 m.

C.57 m.

B. 45 m.

D. 51 m.

Một vật khối lượng 2 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1 N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật khối lượng 2 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1 N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi đi được 8 m kể từ lúc đứng yên, vật đạt được vận tốc 2 m/s. Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là (Lấy )

A. .

B. .

C. .

D. .

Cho các hiện tượng sau. Xác định số hiện tượng mà ma sát có lợi là:

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Cho các hiện tượng sau:

(1) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

(2) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.

(3) Giày đi mãi để bị mòn gót.

(4) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).

Số hiện tượng mà ma sát có lợi là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

A. Khi vật này trượt trên một vật khác thì xuất hiện lực ma sát trượt nhằm cản trở chuyển động trượt của các vật. 

B. Vectơ lực ma sát trượt có giá nằm trên bề mặt tiếp xúc và cùng chiều chuyển động đối với vật.

C. Diện tích tiếp xúc giữa các vật càng rộng thì độ lớn lực ma sát trượt càng tăng.

D. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của các vật trượt.

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc giảm đi?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc giảm đi? 

A. Tăng lên.

B. Giảm đi.

C. Không thay đổi.

D. Có thể tăng hoặc giảm.

Chọn câu sai khi nói về lực ma sát.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Chọn câu sai

A. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên vật khác.

B. Hướng của ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động.

C. Hệ số ma sát lăn luôn bằng hệ số ma sát trượt.

D. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng khi có tác dụng của lực ma sát nghỉ.

Lực ma sát có độ lớn tỉ lệ với lực nén vuông góc với các mặt tiếp xúc là

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Lực ma sát có độ lớn tỉ lệ với lực nén vuông góc với các mặt tiếp xúc là

A. lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ.

B. lực ma sát nghỉ.

C. lực ma sát lăn và lực ma sát trượt.

D. lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ và lực ma sát lăn.

Lực ma sát trượt có chiều luôn

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Lực ma sát trượt có chiều luôn

A. ngược chiều với vận tốc của vật.

B. ngược chiều với gia tốc của vật.

C. cùng chiều với vận tốc của vật.

D. cùng chiều với gia tốc của vật.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực ma sát trượt luôn ngược hướng với chuyển động.

B. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật.

C. Khi chịu tác dụng của ngoại lực lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại thì ma sát nghỉ chuyển thành ma sát trượt. 

D. Lực ma sát nghỉ còn đóng vai trò là lực phát động.

Lực ma sát tác dụng lên vật là F_mst. Chọn hệ thức đúng:

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Hệ số ma sát trượt là phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là . Chọn hệ thức đúng: 
A. .
B. .    
C. .
D. .