Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Một mô tô có khối lượng 120 kg đang chuyển động trên đường thẳng ngang với tốc độ 79,2 km/h thì hãm phanh.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một mô tô có khối lượng 120 kg đang chuyển động trên đường thẳng ngang với tốc độ 79,2 km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm, mô tô chạy thêm được 100 m thì dừng hẳn. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. Lực hãm phanh có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? 

A. 290 N.

B. 150 N.

C. 250 N.

D. 320 N.

Xe khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 5 s đi được quãng đường ngang dài 3 m. Lực tác dụng vào xe luông không đổi và bằng 800N.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Xe khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 5 s đi được quãng đường ngang dài 3 m. Lực cản tác dụng vào ô tô luôn không đổi và bằng 800 N. Lực phát động và tốc độ của xe sau 20 s lần lượt là

A. 1600 N; 3,6 m/s.

B. 1040 N; 4,8 m/s.

C. 3200 N; 18 m/s.

D. 4020 N; 18 m/s.

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng 

A. 0,8 N.

B. 0,5 N.

C. 1 N.

D. 0,2 N.

Một chiếc xe nặng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một chiếc xe nặng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều. Biết trong giây cuối cùng xe đi được 1 m. Độ lớn lực hãm phanh bằng

A. 250 N.

B. 500 N.

C. 1000 N.

D. 1250 N.

Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 2 s làm vận tốc của vật thay đổi từ 5 m/s đến 7 m/s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 2 s làm vận tốc của vật thay đổi từ 5 m/s đến 7 m/s. Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 6 s làm vận tốc thay đổi từ 1 m/s đến 4 m/s. Tỉ số bằng 

A. 0,5.

B. 1,5.

C. 2.

D. 1.

Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang. Quả cầu một chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu hai đang nằm yên.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang. Quả cầu một chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.

A. 1.    

B. 2.    

C. 3.

D. 4.

Một đầu tàu có khối lượng m = 10 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h để đi vào ga.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một đầu tàu có khối lượng m = 10 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h để đi vào ga. Biết lực ma sát ngược chiều chuyển động có độ lớn là 5000 N. Nếu không hãm phanh, tàu phải tắt máy cách ga một đoạn là bao nhiêu để có thể dừng hẳn lại tại ga? 

A. 50 m.

B. 100 m.

C. 20 m.

D. 200 m.

Một ôtô chạy với vận tốc 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một ôtô chạy với vận tốc 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô đang chạy với vận tốc 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Biết lực hãm phanh trong hai trường hợp bằng nhau. 

A. 100 m.

B. 70,7 m.

C. 141 m.

D. 200 m.

Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay với tốc độ ban đầu bằng 

A. 0,01 m/s.

B. 2,5 m/s.

C. 0,1 m/s.

D. 10 m/s.

Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng

A. .

B. .

C. .

D. .