Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Chỉ ra phát biểu sai

Độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật 

A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật.

B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.

C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.

D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.

Một vật có khối lượng m = 5,6 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc alpha = 45 độ và có độ lớn là F.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật có khối lượng m = 5,6 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc và có độ lớn là F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là . Lấy

a) Tính F để vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

b) Sau 3 s thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính thời gian vật còn đi thêm trước khi dừng hẳn.

Một vật có khối lượng m đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật có khối lượng m đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo 15 N hướng lên và hợp với phương ngang một góc thì vật chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s thì vận tốc của nó đạt được là 18 km/h. Cho hệ số ma sát là 0,1.

a) Tính gia tốc.

b) Tính m.

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh 1 mặt phẳng nghiêng cao 4 m, dài 20 m, không ma sát.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh 1 mặt phẳng nghiêng cao 4 m, dài 20 m, không ma sát.

a) Hỏi sau bao lâu thì vật đến chân mặt phẳng nghiêng.

b) Đến cuối mặt phẳng nghiêng, vật tiếp trục trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát là 0,1. Tìm chiều dài đoạn đường vật đi được trên mặt phẳng nằm ngang. 

Một vật trượt không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng cao 5 m so với mặt phẳng ngang. Tới chân dốc vật tiếp tục chuyển động trên mặt ngang có ma sát trong thời gian 10s thì dừng lại.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật trượt không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng cao 5 m so với mặt phẳng ngang. Tới chân dốc vật tiếp tục chuyển động trên mặt ngang có ma sát trong thời gian 10 s thì dừng lại. Cho . Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. 

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh của 1 mặt phẳng nghiêng dài 10 m, góc nghiêng 30 độ. Tìm gia tốc và vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng trong 2 trường hợp.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh của 1 mặt phẳng nghiêng dài 10 m, góc nghiêng . Tìm gia tốc và vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng trong 2 trường hợp. 

a) Bỏ qua ma sát.

b) Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là ().

Một chiếc xe đang chuyển động thì hãm phanh. Kể từ lúc bắt đầu hãm phanh, trong giây thứ tư xe đi được 3 m và đạt được vận tốc 2 m/s ở cuối giây thứ tư.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một chiếc xe đang chuyển động thì hãm phanh. Kể từ lúc bắt đầu hãm phanh, trong giây thứ tư xe đi được 3 m và đạt được vận tốc 2 m/s ở cuối giây thứ tư. Tìm quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại và hệ số ma sát trượt. ()

Một vật có khối lượng m = 25 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang, độ lớn F = 100 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật có khối lượng m = 25 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang, độ lớn F = 100 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là . Lấy . Tìm:

a) Gia tốc của vật.

b) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.

Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ Fk. Sau khi được quãng đường 250m, tốc độ xe đạt được 72 km/h.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ . Sau khi đi được quãng đường 250 m, tốc độ của ôtô đạt được 72 km/h. Trong quá trình chuyển động hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy . Xem ô tô là chất điểm.
a) Tính độ lớn lực ma sát và lực kéo .
b) Tính thời gian ôtô chuyển động.

Một vật khối lượng 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu được kéo bằng lực F = 2N có phương nằm ngang.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Một vật khối lượng 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là . Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực có phương nằm ngang. 

a) Tính quãng đường đi sau 1 giây.

b) Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp được đến khi dừng lại.

Biến số được xem nhiều

Hằng số được xem nhiều

Khối lượng Trái Đất

30 thg 10, 2021

M

Khối lượng Mặt Trăng

30 thg 10, 2021

M

Khối lượng sao Thủy

30 thg 10, 2021

M

Khối lượng sao Kim

30 thg 10, 2021

M

Khối lượng sao Hỏa

31 thg 10, 2021

M