Có nhôm (có khối lượng riêng
) và 1 cm^3 chì (khối lượng riêng
) được thả chìm trong một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhôm.
B. Chì.
C. Bằng nhau.
D. Phụ thuộc độ sâu.
Có nhôm (có khối lượng riêng
) và 1 cm^3 chì (khối lượng riêng
) được thả chìm trong một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhôm.
B. Chì.
C. Bằng nhau.
D. Phụ thuộc độ sâu.
Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30 N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. không thay đổi.
D.chỉ số 0.
Trường hợp nào sau đây tính được cường độ của lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nổi trên mặt chất lỏng?
A. Biết trọng lượng riêng của vật và phần thể tích vật chìm trong chất lỏng.
B. Biết thể tích của vật và trọng lượng riêng của vật.
C. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Biết khối lượng của vật.
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là ), nhôm (có khối lượng riêng là 2700
), sắt (có khối lượng riêng là
) có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào
A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất.
B. ba vật như nhau.
C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.
D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất.
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là ), nhôm (có khối lượng riêng là
), sắt (có khối lượng riêng là
) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất.
B. ba vật như nhau.
C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.
D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất.
Ta biết công thức tính lực đẩy Archimedes là . Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật.
B. Thể tích chất lỏng.
C. Thể tích phần chìm của vật.
D. Thể tích phần nổi của vật.
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
A. Vì gỗ là vật nhẹ.
B. Vì nước không thấm vào gỗ.
C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
A. trọng lượng của vật.
B. trọng lượng của chất lỏng.
C. trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng.
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A Lực đẩy Archimedes.
B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát.
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes.