Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Thanh gỗ AB (tiết diện và khối lượng phân bố đều) đặt nghiên với sàn một góc alpha = 60 độ tại A như hình bên nhờ đầu B được kéo lên bởi lực F = 20 N vuông góc với AB.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh gỗ AB (tiết diện và khối lượng phân bố đều) đặt nghiêng với sàn một góc tại A như hình bên nhờ đầu B được kéo lên bởi lực vuông góc với AB. Cho . Thanh gỗ có khối lượng là

A. 6 kg.

B. 5 kg.

C. 4 kg.

D. 8 kg.

Thanh gỗ AB (tiết diện và khối lượng phân bố đều) có khối lượng m = 5 kg ở trạng thái cân bằng khi chịu lực nâng F với góc alpha = 30 độ như hình bên.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh gỗ AB (tiết diện và khối lượng phân bố đều) có khối lượng ở trạng thái cân bằng khi chịu lực nâng F với góc như hình bên. Lấy . Lực F có độ lớn là 

A. 21,65 N.

B. 43,3 N.

C. 10,8 N.

D. 12 N.

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 2 kg, chiều dài AB = 1 m ở trạng thái cân bằng khi chịu lực nâng F với góc alpha = 30 độ như hình bên.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng , chiều dài ở trạng thái cân bằng khi chịu lực nâng F với góc như hình bên. Lấy . Momen của trọng lực đối với trục quay A có độ lớn

A. .

B. 4 N.m.

C. .

D. 3,5 N.m.

Thanh đồng chất AB = 1,2 m, trọng lượng P = 10 N. Người ta treo các trọng vật P1 = 20 N, P2 = 30 N lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh thăng bằng.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh đồng chất , trọng lượng . Người ta treo các trọng vật lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh thăng bằng. Khoảng cách OA là 

A. 0,5 m.

B. 0,7 m.

C. 0,85 m.

D. 0,9 m.

Thanh AB đồng chất có khối lượng m = 300 g. Treo vật có khối lượng m1 = 800 g tại đầu A.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh AB đồng chất có khối lượng ?=300 ?. Treo vật có khối lượng tại đầu A. Cho . Tìm khối lượng vật phải treo tại C để hệ cân bằng.

A. 250 g.

B. 500 g.

C. 125 g.

D. 100 g.

Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A một lực kéo F = 100 N theo phương ngang.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A một lực kéo theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết thì lực căng dây là

A. 100 N.

B. 150 N.

C. 200 N.

D. 300 N.

Thanh nhẹ OB = 50 cm có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực vectơ F1, vectơ F2 đặt tại A và B.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh nhẹ ??=50 cm có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực  đặt tại A và B. Biết . Khi thanh cân bằng hợp với OB các góc . Lực có độ lớn là

A. 8 N.

B. 5 N.

C. 10 N.

D. 2,3 N.

Thanh nhẹ OB = 50 cm có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực vectơ F1, vectơ F2 đặt tại A và B.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh nhẹ có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực đặt tại A và B. Biết . Khi thanh cân bằng hợp với OB các góc . Lực có độ lớn là

A. 2 N.

B. 6 N.

C. 12 N.

D. 15 N.

Thanh nhẹ OB = 50 cm có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực vectơ F1, vectơ F2 đặt tại A và B.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh nhẹ có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực đặt tại A và B. Biết . Khi thanh cân bằng, vuông góc OB. Lực có độ lớn là

A. 6 N.

B. 10 N.

C. 4 N.

D. 2 N.

Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình. Độ lớn lực tác dụng vào bánh xe là 

A. .

B. .

C. .

D. .