Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Thanh AB dài 1,8 m là thanh đồng chất, có tiết diện đều với trọng lượng P = 200 N được đặt nằm ngang trên đòn kê ở O như hình vẽ.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời 2 câu hỏi tiếp theo.

Thanh AB dài 1,8 m là thanh đồng chất, có tiết diện đều với trọng lượng P = 200 N được đặt nằm ngang trên đòn kê ở O như hình vẽ. Ngoài ra đầu A còn đặt trên thêm vật có trọng lượng .

1. Khoảng cách OA là

A. 0,6 m.

B. 1,2 m.

C. 0,4 m.

D. 1 m.

2. Áp lực lên đòn kê có độ lớn là

A. 200 N.

B. 100 N.

C. 500 N.

D. 300 N.

Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cổ máy có khối lượng 100 kg. Điểm treo cổ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cổ máy có khối lượng 100 kg. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Cho và bỏ qua trọng lượng của gậy. Gọi lần lượt là lực mà vai người đi trước và người đi sau phải chịu. Kết luận nào sau đây là đúng? 

A. .

B. .

C. .

D. .

Một người dùng đòn gánh AB dài 1 m để gánh một thùng gạo trọng lượng 300 N treo ở đầu A và một thùng ngô trọng lượng 200 N treo ở đầu B.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một người dùng đòn gánh AB dài 1 m để gánh một thùng gạo trọng lượng 300 N treo ở đầu A và một thùng ngô trọng lượng 200 N treo ở đầu B. Coi trọng lượng của đòn gánh là không đáng kể. Vai người đó phải đặt ở điểm cách điểm A một đoạn 

A. 0,6 m.

B. 0,4 m.

C. 0,8 m.

D. 0,5 m.

Một người dùng đòn gánh để gánh hai kiện hàng có trọng lượng 200 N và 220 N.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một người dùng đòn gánh để gánh hai kiện hàng có trọng lượng 200 N và 220 N. Coi trọng lượng của đòn gánh là không đáng kể. Vai người đó phải chịu một lực có độ lớn là 

A. 210 N.

B. 220 N.

C. 320 N.

D. 420 N.

Hai lực song song cùng chiều vectơ F1 và vectơ F2 đặt lần lượt tại hai đầu A, B của một thanh AB nhẹ (khối lượng không đáng kể) dài 20 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai lực song song cùng chiều đặt lần lượt tại hai đầu A, B của một thanh AB nhẹ (khối lượng không đáng kể) dài 20 cm. Biết . Gọi F là hợp lực của hai lực . Hợp lực F có điểm đặt tại O. Khoảng cách OA có dộ dài 

A. 15 cm.

B. 5 cm.

C. 12 cm.

D. 10 cm.

Hai lực F1, F2 song song cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F = 10 N đặt tại O cách A và B những khoảng lần lượt là 12 cm và 8 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai lực song song cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực đặt tại O cách A và B những khoảng lần lượt là 12 cm và 8 cm. Độ lớn của hai lực đó là 

A. .

B. .            

C. .

D. .

Hai lực song song cùng chiều vectơ F1 và vectơ F2 đặt lần lượt tại hai đầu A, B của một thanh AB nhẹ (khối lượng không đáng kể) dài 4 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai lực song song cùng chiều đặt lần lượt tại hai đầu A, B của một thanh AB nhẹ (khối lượng không đáng kể) dài 4 cm. Biết . Gọi F là hợp lực của hai lực . Hợp lực F có độ lớn là  

A. 8 N.

B. 4 N.

C. 5 N.

D. 12 N.

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 6 N và F2 = 8 N có phương vuông góc nhau.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực có phương vuông góc nhau. Lực tổng hợp của hai lực đó có độ lớn là 

A. 2 N.

B. 14 N.

C. 7 N.

D. 10 N.

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4 N và F2 = 8 N ngược chiều nhau.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực ngược chiều nhau. Lực tổng hợp của hai lực đó có độ lớn là 

A. 12 N.

B. 4 N.

C. 6 N.

D. 8 N.

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 5 N và F2 = 7 N cùng chiều nhau.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực cùng chiều nhau. Lực tổng hợp của hai lực đó có độ lớn là

A. 2 N.

B. 12 N.

C. 6 N.

D. 7 N.