Nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R, L thì công suất tiêu thụ của mạch là P' sec bằng bao nhiêu theo P?
Dạng bài: Nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R, L thì công suất tiêu thụ của mạch là P' sec bằng bao nhiêu theo P? Hướng dẫn chi tiết.
Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ của mạch là . Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là sẽ bằng bao nhiêu theo
Công thức liên quan
Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
công suất của toàn mạch
công suất trên điện trở
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
điện trở
nhiệt lượng tỏa ra
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý. Công suất trung bình của mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm
- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều.
- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là trong 1 chu kì.
Đơn vị tính: Watt
Hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.
- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có .
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây thuộc về cấp độ vi mô của vật lí?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây thuộc về cấp độ vi mô của vật lí?
A. Tương tác giữa các điện tích.
B. Chuyển động của các hành tinh.
C. Năng lượng ánh sáng và năng lượng gió.
D. Thấu kính và các loại gương.
Phương pháp nghiên cứu của vật lí là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phương pháp nghiên cứu của vật lí là
A. phương pháp thực nghiệm, mọi lĩnh vực của vật lí chỉ cần dùng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu.
B. phương pháp lí thuyết, mọi lĩnh vực của vật lí chỉ cần dùng phương pháp lí thuyết để nghiên cứu.
C. cả phương pháp lí thuyết và phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, trong đó phương pháp thực nghiệm có tính quyết định.
D. cả phương pháp lí thuyết và phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có tính quyết định.
Những ngành nghiên cứu nào thuộc về vật lí?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Những ngành nghiên cứu nào thuộc về vật lí?
A. Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học.
B. Cơ học, nhiệt học, vật chất vô cơ.
C. Điện học, quang học, vật chất hữu cơ.
D. Nhiệt học, quang học, sinh vật học.
Cơ học là một ngành của vật lí, nghiên cứu về
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cơ học là một ngành của vật lí, nghiên cứu về
A. chuyển động của các loài động vật trong môi trường tự nhiên.
B. sự truyền của ánh sáng trong các môi trường khác nhau.
C. chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực.
D. chuyển động của các vật trong môi trường tự nhiên.
Quang học là một ngành của vật lí, nghiên cứu về
- Tự luận
- Độ khó: 0
Quang học là một ngành của vật lí, nghiên cứu về
A. các dụng cụ quang học như gương cầu, gương phẳng, thấu kính.
B. các tính chất và hoạt động của ánh sáng.
C. năng lượng của ánh sáng và cách sử dụng năng lượng ánh sáng vào đời sống.
D. sự truyền ánh sáng trong môi trường tự nhiên.