Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Xác định dấu của hai điện tích điểm A và B.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.

Hình nào mô tả đường sức điện của điện tích âm?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm?

Xác định đường sức điện đều.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?

Đồ thị phản ánh sự phụ thuộc của E vào khoảng cách r.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

Đơn vị đo cường độ điện trường.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

 

Đại lượng không liên quan đến cường độ điện trường.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm O tại một điểm?

Xác định đại lượng F và q.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = Fq thì F và q là gì?

Tính giá trị biểu thức x + 2y - 3z.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích + 27µC, quả cầu B mang điện – 3 µC, quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau ròi tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Lúc này điện tích trên các quả cầu A, B và C lần lượt là x, y và z. Giá trị của biểu thwucs (x + 2y – 3z) gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Số electron đã di chuyển ra khỏi kim loại là bao nhiêu?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6 C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC. Cho biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Chọn câu đúng.

 

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu 5.109 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng