Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp được tính như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng
Công thức liên quan
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.
- Điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: điện trở trong của nguồn điện
Với là số nguồn được ghép nối tiếp trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép nối tiếp:
Ghép nối tiếp lợi về sức điện động nhưng thiệt về nội trở.
Lưu ý thêm:
Trong trường hợp tất cả các pin đang ghép là cùng 1 loại duy nhất. Ta có:
Bên trong viên pin 9V bản chất là 6 viên pin 1,5V được ghép nối tiếp lại với nhau.
Biến số liên quan
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một toa xe A có khối lượng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,6 m/s, đến va chạm vào toa xe B có khối lượng 30 tấn đang chạy cùng chiều với vận tốc 0,4 m/s trên cùng một đường ray.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một toa xe A có khối lượng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,6 m/s, đến va chạm vào toa xe B có khối lượng 30 tấn đang chạy cùng chiều với vận tốc 0,4 m/s trên cùng một đường ray. Xem hệ hai toa xe là kín. Tính vận tốc của toa xe B sau va chạm trong các trường hợp sau:
a) Hai toa xe móc vào nhau và cùng chuyển động sau va chạm.
b) Toa xe A vẫn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 0,45 m/s sau va chạm.
Một vật có khối lượng m = 2 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi lên một mặt phẳng nghiêng góc 30 độ so với phương ngang với gia tốc a = 0,5 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một vật có khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi lên một mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang với gia tốc
, dưới tác dụng của lực kéo F song song với mặt phẳng nghiêng. Biết lực ma sát tác dụng lên vật bằng 5% trọng lượng của vật. Lấy
. Sau 20 giây đầu tiên của chuyển động, tính công của mỗi lực tác dụng lên vật.
Một tấm ván có trọng lượng P = 300 N, có chiều dài AB = 1,5 m, có trọng tâm cách đầu A 1 m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một tấm ván có trọng lượng P = 300 N, có chiều dài AB = 1,5 m, có trọng tâm cách đầu A 1 m. Đem tấm ván bắc qua con mương nhỏ.
a) Tìm lực đè của tấm ván lên hai bờ mương.
b) Đặt thêm một hòn đá có khối lượng 15 kg lên tấm ván tại C cách A 0,5 m. Tìm lực đè của tấm ván lên hai bờ mương lúc này là bao nhiêu?
Một quả cầu được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không co dãn. Dây treo hợp với tường góc 30 độ.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một quả cầu được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không co dãn. Dây treo hợp với tường góc α=30^0 (hình vẽ). Biết lực căng dây có độ lớn là , ma sát giữa quả cầu và tường không đáng kể. Tìm trọng lượng của quả cầu và độ lớn phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 5 N, dài AB = 1 m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 5 N, dài AB = 1 m. Đầu A có treo vật trọng lượng , vật trọng lượng
treo tại điểm C trên thanh, cách A đoạn 0,7 m. Một giá đỡ đặt tại O, cách A đoạn 0,3 m thì thanh cân bằng nằm ngang. Tìm
.