Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Người ta treo một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên 20 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Người ta treo một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên 20 cm. Cho . Chiều dài lò xo khi hệ cân bằng là 25 cm. Nếu treo vật có khối lượng ∆m vào lò xo thì khi hệ cân bằng, lò xo có chiều dài là 27 cm. Giá trị của k và ∆m là

A. k = 50 N/m, ∆m = 100 g.

B. k = 50 N/m, ∆m = 80 g.

C. k = 40 N/m, ∆m = 100 g.

D. k = 40 N/m, ∆m = 80 g.

Một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên 16 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên 16 cm. Treo vật có khối lượng vào lò xo thì chiều dài lò xo khi hệ cân bằng là 18 cm. Nếu treo thêm vào lò xo này vật thì chiều dài lò xo khi hệ cân bằng là 22 cm. Cho . Giá trị của k và là 

A. .

B. .

C. .

D. .

Treo vật 100 g vào lò xo có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên là 10 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Treo vật 100 g vào lò xo có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên là 10 cm. Cho ?=10 m/s^2. Chiều dài lò xo ở trạng thái cân bằng là 

A. 12 cm.

B. 13 cm.

C. 14 cm.

D. 15 cm.

Treo vật 200 g vào một lò xo thì lò xo dãn ra 1 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Treo vật 200 g vào một lò xo thì lò xo dãn ra 1 cm. Cho . Độ cứng của lò xo là 

A. 50 N/m.

B. 100 N/m.

C. 150 N/m.

D. 200 N/m. 

Một lò xo AB có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên 20 cm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một lò xo AB có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu A của lò xo được giữ cố định, đầu B bị nén bởi lực F = 3 N dọc theo trục của lò xo thì lò xo có chiều dài là 

A. 12 cm.

B. 13 cm.

C. 14 cm.

D. 15 cm.

Một lò xo AB có chiều dài tự nhiên 30 cm. Đầu A của lò xo được giữ cố định, đầu B bị nén bởi lực F = 2 N dọc theo trục của lò xo.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một lò xo AB có chiều dài tự nhiên 30 cm. Đầu A của lò xo được giữ cố định, đầu B bị nén bởi lực F = 2 N dọc theo trục của lò xo. Khi đó, lò xo có chiều dài 28 cm. Độ cứng của lò xo là 

A. 50 N/m.

B. 100 N/m.

C. 40 N/m.

D. 80 N/m.

Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

A. Khi chịu tác dụng lực 1000 N, lò xo bị nén 4,5 cm. 

B. Khi chịu tác dụng lực 2000 N, lò xo bị nén 4,5 cm.

C. Khi chịu tác dụng lực 1000 N, lò xo bị nén 5,5 cm.

D. Khi chịu tác dụng lực 3000 N, lò xo bị dãn 5,5 cm.

Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống. Tác dụng các lực có cùng phương, chiều và độ lớn lên hai lò xo khác nhau.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống. 

Tác dụng các lực có cùng phương, chiều và độ lớn lên hai lò xo khác nhau. Lò xo …(1)… thì có độ cứng …(2)... 

A. (1) dãn nhiều hơn, (2) lớn hơn.

B. (1) dãn nhiều hơn, (2) nhỏ hơn.

C. (1) nén nhiều hơn, (2) lớn hơn.

D. (1) nén ít hơn, (2) nhỏ hơn.

Hình 5.5 mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hình 5.5 mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn. Giới hạn đàn hồi của vật là điểm nào trên đồ thị?

A. Điểm A.

B. Điểm B.

C. Điểm C.

D. Điểm D.

Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực tác dụng có dạng

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực tác dụng có dạng 

A. đường cong hướng lên.

B. đường cong hướng xuống.

C. đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

D. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.

Biến số được xem nhiều

Hằng số được xem nhiều