Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì thỏa mãn điều kiện u> 155V
Dạng bài: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f=50hz, U=220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u>155V. Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là. Hướng dẫn giải chi tiết theo từng bài.
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số . Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị . Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là
Công thức liên quan
Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện áp - vật lý 12
Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện áp. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Dòng điện và điện áp trong mạch là hai đại lượng vuông pha nhau, trong đó sớm pha so với .
Chú thích:
: điện áp tức thời
: điện áp cực đại
: cường độ dòng điện tức thời
: cường độ dòng điện cực đại
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Ampe (A)
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt tại A cách mặt đất một khoảng 4 m. Tính thế năng của vật tại A nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất. Chọn gốc thế năng tại B, cách mặt đất một khoảng 1 m.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt tại A cách mặt đất một khoảng 4 m. Lấy g = 10 m/. Tính thế năng của vật tại A nếu:
a/ Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Chọn gốc thế năng tại B, cách mặt đất một khoảng 1 m.
Một vật có khối lượng 10 kg. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5 m. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5 m. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển động từ đáy giếng lên độ cao 3 m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt = 300 J. Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó = 300 J. Thả vật rơi tự do xuống mặt đất có thế năng = - 900 J.
a/ Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất?
b/ Xác định vị trí ứng với mức không thế năng đã chọn so với mặt đất.
Một vật có khối lượng 1 kg có thế năng 50 J đối với mặt đất. Khi đó vật ở độ cao là bao nhiêu so với mặt đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 1 kg có thế năng 50 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/. Khi đó vật ở độ cao là bao nhiêu so với mặt đất?
Tính độ giảm thế của trọng lực khi một vật có khối lượng là 20 kg trượt xuống một dốc nghiêng dài 12 m có góc nghiêng 45 so với mặt ngang.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính độ giảm thế của trọng lực khi một vật có khối lượng là 20 kg trượt xuống một dốc nghiêng dài 12 m có góc ngiêng so với mặt ngang. Lấy g = 10 m/.