Chọn kết quả đúng
Dạng bài: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có và ; tụ có . R là biến trở . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức : . Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng :
Công thức liên quan
Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Tổng trở của mạch
Điện trở
Điện trở trong của cuộn dây
Cảm kháng
Dung kháng
Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp có r nhỏ - Vật lý 12
Vật lý 12.Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp có r nhỏ . Hướng dẫn chi tiết.
Khi mạch có cuộn cảm có điện trở trong công suất của toàn mạch bằng tổng công suất tỏa nhiệt trên điện trở và công suất trên điện trở trong..
công suất của toàn mạch
công suất trên điện trở
công suất trên điện trở trong
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
điện trở
nhiệt lượng tỏa ra
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Điện trở của của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cuộn dây làm bằng kim loại nên có điện trở suất, do đó cuộn dây có điện trở riêng r đặc trưng cho sự tỏa nhiệt của cuộn dây.
Đơn vị tính: Ohm
Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tổng trở của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến .
B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến .
C. Trong khoảng thời gian từ đến
.
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
Chọn phát biểu sai: A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là đường song song với trục hoành Ot.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu sai:
A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là đường song song với trục hoành Ot
B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc đều là những đường thẳng.
C. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng đều bao giờ cũng là một đường thẳng song song với trục Ot.
D. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường xiên góc.
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động theo thời gian như hình vẽ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động theo thời gian như hình vẽ. Vật chuyển động
A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/h.
B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/h.
C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/h.
D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/h.
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của vật A và B chuyển động theo thời gian như hình vẽ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của vật A và B chuyển động theo thời gian như hình vẽ. Vật chuyển động
A. vật A chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 2 km/h; vật B chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 2,5 km/h.
B. vật A chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 3 km/h; vật B chuyển động cùng chiều dương với tốc độ 2 km/h.
C. vật A chuyển động cùng chiều dương với tốc độ 2 km/h; vật B chuyển động cùng chiều dương với tốc độ 3 km/h.
D. vật A chuyển động cùng chiều dương với tốc độ 3 km/h; vật B chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 2 km/h.
Chuyển động thẳng đều là chuyển động A. thẳng có vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chuyển động thẳng đều là chuyển động
A. thẳng có vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn.
B. mà vật đi được những quãng đường bằng nhau.
C. có vận tốc không đổi phương.
D. có quãng đường đi tăng tỉ lệ với vận tốc.