Công suất cực đại khi điện trở có giá trị bằng
Dạng bài: Công suất cực đại khi điện trở có giá trị bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có và ; tụ có . R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức : . Công suất của mạch cực đại khi điện trở có giá trị bằng :
Công thức liên quan
Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại có r nhỏ - Vật lý 12
Vật lý 12.Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại có r nhỏ . Hướng dẫn chi tiết.
Giá trị của điện trở để công suất trên mạch cực đại có r nhỏ - Vật lý 12
Vật lý 12.Giá trị của điện trở để công suất trên mạch cực đại có r nhỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Điện trở của của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cuộn dây làm bằng kim loại nên có điện trở suất, do đó cuộn dây có điện trở riêng r đặc trưng cho sự tỏa nhiệt của cuộn dây.
Đơn vị tính: Ohm
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý. Công suất trung bình của mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm
- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều.
- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là trong 1 chu kì.
Đơn vị tính: Watt
Hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.
- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có .
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một quả bóng có khối lượng 50 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2 m/s thì va chạm vào tường và bị bật trở lại với cùng một tốc độ. Tính độ biến thiên động lượng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng có khối lượng 50 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2 m/s thì va chạm vào tường và bị bật trở lại với cùng một tốc độ. Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng.
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường. Tính độ lớn lực F do tường tác dụng lên vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm, vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 4 s. Tính độ lớn lực do tường tác dụng lên vật.
Viên đạn khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,002 s. Tính lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Viên đạn khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,002 s. Sau khi xuyên qua cánh cửa vận tốc của đạn còn 300 m/s.Tính lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn.
Một viên đạn 10 g chuyển động với vận tốc 1000 m/s xuyên qua tấm gỗ. Sau đó vận tốc của viên đạn là 500 m/s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của tấm gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn 10 g chuyển động với vận tốc 1000 m/s xuyên qua tấm gỗ. Sau đó vận tốc của viên đạn là 500 m/s, thời gian viên đạn xuyên qua tấm gỗ là 0,01 s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của tấm gỗ.
Bắn một viên đạn có khối lượng 10 g theo phương nằm ngang vào một mẫu gỗ có khối lượng 390 g đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tính vận tốc của đạn trước khi mắc vào gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Bắn một viên đạn có khối lượng 10 g theo phương nằm ngang vào một mẫu gỗ có khối lượng 390 g đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của đạn trước khi mắc vào gỗ.