Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W=10^-6sin^2(2.10^6t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
Dạng bài: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=2.10^-2 uF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể.Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W=10^-6sin^2(2.10^6t) J. Xác định giá trị điện tích
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là . Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
Công thức liên quan
Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12
Công thức tính năng lượng từ trường của tụ điện. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Dòng điện qua cuộn cảm thuần sinh ra từ thông biến thiên, từ đó sinh ra từ trường. Do đó trong cuộn cảm thuần có năng lượng từ trường.
Chú thích:
: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm
: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm
: độ tự cảm của cuộn cảm
: điện áp tức thời và điện áp cực đại của tụ điện
: điện dung của tụ điện
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Năng lượng từ trường
Năng lượng từ trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: Joule
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Ampe (A)
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu?
A. 4 s.
B. 2 s.
C. .
D. 8 s.
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5 s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuống đất mất 1,5 s thì H bằng
A. 3h.
B. 6h.
C. 9h.
D. 10h.
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau và
. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính tỉ số các độ cao h là bao nhiêu?
A. .
B. .
C. .
D. .
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao và
. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 2 lần vật thứ hai thì tỉ số
A. .
B. .
C. .
D. .
Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 s. Lấy . Khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt thứ 1 rơi được 0,5 s là
A. 1,5 m.
B. 1,25 m.
C. 2,5 m.
D. 5 m.