Trong đó r = 1 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 3 ôm, R4 = 8 ôm và UMN = 1,5 V. Tính suất điện động của nguồn.
Dạng bài: Vật lý 11. Trong đó r = 1 Ω, R1 = 1 Ω, R2= 4 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 8 Ω và UMN = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω, = 1 Ω, = 4 Ω, = 3 Ω, = 8 Ω và = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc nối tiếp các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Mạch điện mắc song song các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc song song các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.
Vật lý 11. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện. Mạch mắc nối tiếp. Mạch có vôn kế, ampe kế. Hướng dẫn chi tiết.
Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.
Khi đó:
Lưu ý:
- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.
- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.
- Mạch có thêm dụng cụ đo:
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Tạo tại hai điểm A và B dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là? -Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:
Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là?-Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số , cách nhau . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = . Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB, biết tính chất sóng ở hai điểm bất kì.- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau lần lượt dao động theo phương trình ( cm) và (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = và vân bậc (k +3) (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = . Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:
Xác định số điểm cực tiểu trong vùng giao thoa của hai sóng-Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau có chu kì dao động là và dao động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là . Số điểm cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng giữa AB là:
Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là trên đường nối giữa hai nguồn sóng.- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng , cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng . Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là: