Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi. Hướng dẫn chi tiết.
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu 5. electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Điện tích của hạt (vật)
Vật lý 11.Điện tích của hạt (vật). Hướng dẫn chi tiết.
Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Khi đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, kết quả thu được là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, kết quả thu được là U = 12,50 ± 3,50% (V). Sai số tuyệt đối của phép đo này là
A. 3,57 V.
B. 12,5 V.
C. 0,44 V.
D. 3,50 V.
Khi đo thời gian chuyển động của vật trên cùng một quãng đường để tính vận tốc, kết quả thu được là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi đo thời gian chuyển động của vật trên cùng một quãng đường để tính vận tốc, kết quả thu được là t = 20,25 ± 1,75 s. Phương án nào không đúng?
A. Giá trị trung bình của phép đo là 20,25 s.
B. Sai số tuyệt đối của phép đo là 1,75 s.
C. Sai số tương tối của phép đo là 1,75%.
D. Sai số tương tối của phép đo là 8,64%.
Cho dữ liệu: Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho dữ liệu: Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
Chọn hệ toạ độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà A tới trường. Chọn chiều dương là chiều từ nhà đến trường.
a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị?
b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ siêu thị về nhà?
c) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên?
Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình vẽ).
- Tự luận
- Độ khó: 0
Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình vẽ). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB.
Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch chuyển và quãng đường đi được của em trong các trường hợp:
a) Đi từ nhà đến bưu điện.
b) Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp hóa.
c) Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.
a) Tính quãng đường bơi được của hai anh em? b) Tính độ dịch chuyển của hai anh em?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ.
a) Tính quãng đường bơi được của hai anh em?
b) Tính độ dịch chuyển của hai anh em?