Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song với vận tốc 2 m/s. B = 1,5 T, L = 5 mH, R = 0,5 ôm, C = 2 pF. Chọn phương án đúng.
Dạng bài: Vật lý 11. Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước. L = 5 mH, R = 0,5 Ω, C = 2 pF. Chọn phương án đúng. Hướng dẫn ch
Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng.
Công thức liên quan
Điện dung của tụ điện.
Điện dung của tụ điện là gì? Tổng hợp công thức liên quan đến điện dung của tụ điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ đến .
- 1 microfara (kí hiệu là ) =
- 1 nanofara (kí hiệu là ) =
- 1 picofara (kí hiệu là ) =
Các loại tụ điện phổ biến.
Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép
Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là gì? Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Chú thích:
: công suất tỏa nhiệt
: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn
: thời gian
: điện trở của vật dẫn
: cường độ dòng điện
Mạch điện mắc song song các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc song song các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng đều
Vật lý 11.Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng.đều Hướng dẫn chi tiết.
Khi thanh di chuyển về bên phải làm tăng từ thông qua mạch vì vậy theo quy tăc nắm phải từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều B ban dầu , dòng điện cảm ứng sẽ đi từ M đến N.
Độ biến thiên từ thông
Suất điện động cảm ứng
Muốn dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại ta di chuyển thanh về bên trải hay đổi chiều cảm ứng từ
Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây
Vật lý 11. Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây. Suất điện động cảm ứng. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: cường độ dòng điện cảm ứng (A).
: suất điện động cảm ứng của khung dây (V).
R: điện trở của khung dây ().
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Các câu hỏi liên quan
Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng biết ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài =50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g==10m/. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là
Tìm lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí cân bằng biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Con lắc đơn có chiều dài , khối lượng vật nặng m=0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g=10m/. Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là
Tìm lực căng của dây tại thời điểm T/4 khi biết trọng lượng và vận tốc cực đại...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có chiều dài , vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian lực căng của dây có giá trị bằng
Tìm tỉ số T/P giữa lực căng và trọng lượng khi vật đi qua li độ góc 45o biết biên độ góc là 60o
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có chiều dài , dao động với biên độ góc là . Tỉ số khi vật đi qua vị trí có li độ góc bằng
Tìm cực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết góc ban đầu 60o, vật có khối lượng m=100g và chiều dài 1m..
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là