Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là
Dạng bài: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là
Công thức liên quan
Tần số dao động riêng của mạch dao động LC -vật lý 12
Tần số dao động riêng của mạch dao động LC. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
tần số góc của dao động
: độ tự cảm của cuộn cảm
: điện dung của tụ điện
Thời gian giữa những vị trí của giá trị u và q trong mạch LC - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian giữa những vị trí của giá trị u trong mạch LC.
Thời gian:
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số của dao động điện từ
Tần số của dao động điện từ. Vật Lý 12. Chương 4: dao động điện từ. Mạch LC.
Khái niệm:
- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.
- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz hoặc kilo Hertz .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Thước A có chiều dài l = 25 cm treo vào tường bằng một sợi dây. Hỏi cạnh dưới của A phải cách lỗ sáng khoảng h bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thước A có chiều dài l = 25 cm treo vào tường bằng một sợi dây. Tường có một lỗ sáng nhỏ ngay phía dưới thước. Hỏi cạnh dưới của A phải cách lỗ sáng khoảng h bằng bao nhiêu để khi đốt dây treo cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1 s.
Một hòn đá được ném từ đỉnh của một vách đá thẳng đứng, cao 45 m so với mặt đất. Mất bao lâu để hòn đá đến mặt đất? Nó cách chân vạch đá bao xa khi chạm đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn đá được ném từ đỉnh của một vách đá thẳng đứng, cao 45 m so với mặt đất, với vận tốc ban đầu có độ lớn 15 m/s theo phương ngang như hình vẽ. Mất bao lâu để hòn đá đến mặt đất? Nó cách chân vách đá bao xa khi chạm đất?
Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho những người leo núi đang bị cô lập. Máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí cách những người leo núi bao xa để họ có thể nhận được hàng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho những người leo núi đang bị cô lập. Máy bay đang bay ở độ cao 235 m so với vị trí đứng của những người leo núi với tốc độ 250 km/h theo phương ngang như hình vẽ. Máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí cách những người leo núi bao xa để họ có thể nhận được hàng? Lấy g = 9,8 m/ và bỏ qua lực cản của không khí.
Một quả bóng được ném với tốc độ v0 = 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một tòa nhà. Xác định các giá trị của quả bóng trong quá trình rơi.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng được ném với tốc độ = 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một toà nhà, như trong hình a. Mặt bên của toà nhà là thẳng đứng. Tại một điểm A trên đường đi của mình, quả bóng cách mặt bên toà nhà một khoảng x, có vận tốc hợp với phương ngang góc . Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Đối với quả bóng tại điểm đang xét, xác định:
+ Độ lớn thành phần thẳng đứng của vận tốc.
+ Khoảng cách mà quả bóng đã rơi theo phương thẳng đứng.
+ Khoảng cách x theo phương nằm ngang.
b) Đường đi của quả bóng với tốc độ ban đầu theo phương ngang là = 8,2 m/s, được biểu diễn lại trong hình b. Dựa trên hình b, hãy vẽ phác thảo đường đi mới của quả bóng có tốc độ ngang ban đầu
+ lớn hơn 8,2 m/s và bỏ qua lực cản không khí.
+ bằng 8,2 m/s và có tính đến lực cản của không khí.
Từ mặt đất, một quả bóng được đá đi với vận tốc 15 m/s hợp với phương ngang góc 30 độ. Nó chạm đất cách điểm được đá bao xa?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ mặt đất, một quả bóng được đá đi với vận tốc 15 m/s hợp với phương ngang góc (hình vẽ). Nó chạm đất cách điểm được đá bao xa?