Giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha sẽ biến đổi như thế nào
Dạng bài: Giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha sẽ biến đổi như thế nào. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đổi thế nào?
Công thức liên quan
Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Tổng trở của mạch .
Cảm kháng
Dung kháng
Điện trở
tần số góc của mạch điện
Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch có tính cảm kháng. u nhanh pha so với i
: Hiện tựơng cộng hưởng.u cùng pha so với i
Mạch có tính dung kháng.u chậm pha so với i
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tổng trở của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N. Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N theo phương của giá đẩy như hình vẽ. Biết góc tạo bởi giá đây và phương ngang là .
a) Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng.
b) Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độ lớn lực ma sát trong giai đoạn này là bao nhiêu?
Chọn phát biểu đúng. Mômen lực là gì? Đơn vị và đặc điểm của mômen lưc.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Chọn phát biểu đúng.
A. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng.
B. Mômen lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Đơn vị của mômen lực là N/m.
Mômen lực đối với một trục quay là đặc trưng cho tác dụng gì?
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Mômen lực đối với một trục quay là đặc trưng cho tác dụng
A. làm vật chuyển động tịnh tiến.
B. làm quay vật.
C. vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến.
D. làm vật cân bằng.
Chọn phát biểu đúng. (Câu hỏi nhiều lựa chọn). Đặc điểm của moment lực và moment ngẫu lực từ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Chọn các phát biểu đúng. (Câu hỏi nhiều lựa chọn)
1. Có thể dùng quy tắc hợp lực song song (ngược chiều) để tìm hợp lực của ngẫu lực.
2. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
3. Mômen của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực).
4. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
5. Khi lực tác dụng càng lớn thì mômen của lực càng lớn.
6. Khi tác dụng một lực F có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ vừa có chuyển động tịnh tiến, vừa có chuyển động quay.
Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng gì xảy ra?
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Cân ở trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng xảy ra tiếp theo là
A. cân bên đồng hồ cát bị lật sẽ nghiêng xuống.
B. cân bên đồng hồ cát không bị lật sẽ nghiêng xuống.
C. cân vẫn thăng bằng.
D. cân bị nghiêng về phía đồng hồ cát không bị lật, sau khi cát chảy hết thì cân nghiêng về phía còn lại.