Điện dung C0 của tụ điện là bao nhiêu khi điện áp giữa hai bản tụ vuông phase điện áp hai đầu mạch điện?
Dạng bài: Điện dung C0 của tụ điện khi đó là. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch R,L,C mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có , tụ điện có C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: . Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị sao cho giữa hai bản tụ điện lệch pha so với u. Điện dung của tụ điện khi đó là
Công thức liên quan
Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện. Hướng dẫn chi tiết.
Hiện tượng cộng hưởng là hiện tương xảy ra trong mạch RLC ,thay đổi L,C, f để I,P max.Khi đó
cùng pha với ,hệ số công suất
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.
- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có .
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một xe chuyển động nhanh dần đều với v = 18 km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45 m. Tính gia tốc của xe. Tĩnh quãng đường đi được trong giây thứ 10.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe chuyển động nhanh dần đều với v = 18 km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45 m.
a/ Tính gia tốc của xe.
b/Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trong 10 s với a = 4 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 2 s cuối cùng là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trong 10 s với a = 4 m/. Quãng đường vật đi được trong 2 s cuối cùng là bao nhiêu?
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3 s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3 s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
Một ô tô bắt đầu rời bến, sau 20 s đạt vận tốc 6 km/h. Chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của ô tô, quãng đường ô tô đi trong 20 s đó.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô bắt đầu rời bến, sau 20 s đạt vận tốc 6 km/h. Chiều dương là chiều chuyển động. Tính:
a/ Gia tốc của ô tô.
b/ Quãng đường ôtô đi trong 20 s đó.
c/ Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa ô tô đạt vận tốc 54 km/h.
d/ Tính quãng đường ô tô đi trong giây thứ 9.
e/ Nếu ô tô chỉ chạy trong 50 s. Tìm quãng đường ô tô đi trong 2 s cuối cùng.
f/ Biết quãng đường trong giây thứ n nhiền hơn quãng đường trong giây đầu tiên 3,5 m. Tìm n.
Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S1 = 24 m, S2 = 64 m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được = 24 m, = 64 m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.