Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110 C mà công suất không thay đổi?
Dạng bài: Vật lý 11. Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110 V mà công suất không thay đổi? Hướng dẫn chi tiết.
Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi?
Công thức liên quan
Mạch điện chứa đèn và các thiết bị
Vật lý 11.Mạch điện chứa đèn và thiết bị điện Hướng dẫn chi tiết.
1/Mạch chứa đèn :
Trên đèn thường ghi với là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.
Các công thức :
,
Kí hiệu trên mạch:
2/Thiết bị điện và đo điện
a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua
Kí hiệu :
b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.
Kí hiệu
c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.
Kí hiệu
d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.
Kí hiệu :
e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của An đang bơi trong bể bới dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển động của An?
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của An đang bơi trong bể bơi dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển động của An?
a) Mô tả chuyển động của An.
b) Xác định quãng đường và tốc độ của An trong các đoạn OA, AB và BC.
c) Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.
Bạn Hân đi bộ trên các đoạn đường thẳng. Thông tin về hành trình của bạn Hân được ghi trên bảng số liệu bên dưới. Tìm các thông tin về chuyển động của Hân.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Bạn Hân đi bộ trên các đoạn đường thẳng. Thông tin về hành trình của bạn Hân được ghi trên bảng số liệu bên dưới.
Đoạn đường |
Độ dài đoạn đường (m) |
Thời gian đi (s) |
Hướng đi |
1 |
25 |
8 |
B |
2 |
21 |
8 |
T |
3 |
28 |
6 |
N |
4 |
12 |
5 |
Đ |
a) Trong đoạn đường nào, người đi bộ chuyển động nhanh nhất? Giải thích.
b) Dùng giấy kẻ ô vuông, vẽ biểu đồ thể hiện đường đi bộ theo hướng và tỉ lệ như bảng số liệu. Dùng biểu đồ để tìm độ dịch chuyển giữa điểm bắt đầu và điểm kết thúc hành trình.
c) Dùng kết quả ở b) và số liệu ở bảng 2 để tìm vận tốc trung bình trong cả quãng đường đi bộ.
d) Giải thích tại sao người đi bộ không có vận tốc tính ở c) tại bất kì điểm nào của chuyến đi.
e) Một học sinh đã tính vận tốc trung bình bằng cách vẽ đồ thị quãng đường đi được theo thời gian như thể hiện trên hình vẽ. Dựa vào đồ thị này, học sinh ấy tính vận tốc trung bình như sau:
Vận tốc trung bình = = 3,2 m/s
Học sinh đã làm đúng hay sai? Vì sao?
Một người đi bộ 3,0 km theo hướng Nam rồi 2,0 km theo hướng Tây. Vẽ giản đồ vectơ để minh họa các độ dịch chuyển và tìm độ dịch chuyển tổng hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một người đi bộ 3,0 km theo hướng Nam rồi 2,0 km theo hướng Tây.
a) Vẽ giản đồ vectơ để minh họa các độ dịch chuyển.
b) Tìm độ dịch chuyển tổng hợp.
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được như hình vẽ. Mô tả chuyển động, tính tốc độ và vận tốc trong các khoảng thời gian khác nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được cho như hình vẽ.
A) Hãy mô tả chuyển động.
B) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
a) Từ 0 đến 0,5 h. b) Từ 0,5 đến 2,5 h.
c) Từ 0 đến 3,25 h. d) Từ 0 đến 5,5 h.
An và Bình đi xe đạp theo một con đường thẳng. Tại t = 0 An đi với 3,0 m/s qua chỗ Bình. Vẽ đồ thị d- t, khi nào Bình đuổi kip An?
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
An và Bình đi xe đạp theo một con đường thẳng. Tại thời điểm t = 0, An đang đi với tốc độ không đổi là 3,0 m/s qua chỗ Bình đang ngồi trên xe đạp đứng yên. Cũng tại thời điểm đó, Bình bắt đầu đuổi theo An. Tốc độ của Bình tăng đều từ thời điểm t = 0 s đến t = 5 s, khi đi được 10 m. Sau đó Bình tiếp tục đi với tốc độ không đổi là 4,0 m/s.
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của An, từ t = 0 s đến t = 12 s.
b) Khi nào Bình đuổi kịp An?
c) Từ lúc chuyển động với tốc độ không đổi, Bình đi thêm bao nhiêu mét nữa thì gặp được An?