Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.
Dạng bài: Vật lý 11. Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Có 3 tụ điện = 10 µF, = 5 µF, = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.
Công thức liên quan
Công thức ghép tụ điện song song.
Công thức ghép tụ điện và song song. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Lưu ý thêm:
- Trong trường hợp tất cả cả tụ điện đều giống nhau thì .
- Cách ghép song song làm tăng điện dung của tụ điện phẳng, điện dung tương đương luôn lớn hơn từng điện dung thành phần.
Công thức ghép tụ điện nối tiếp.
Công thức ghép tụ điện nối tiếp. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Lưu ý thêm:
- Cách ghép nối tiếp làm giảm điện dung tương tương của bộ tụ xuống. Điện dung tương đương luôn nhỏ hơn từng điện dung thành phần.
- Khi ghép nối tiếp nếu tất cả các tụ đều giống nhau thì .
- Trong trường hợp chỉ có duy nhất 2 tụ ghéo nối tiếp thì
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Các câu hỏi liên quan
Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được treo thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Hai lò xo có độ cứng lần lượt là và
được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo một vật có khối lượng m thì độ dãn của hai lò xo có độ cứng
và
lần lượt là 8 cm và 2 cm. Lấy
.
a) Tính tỉ số .
b) Tính và
khi m = 0,4 kg.
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 10,0 cm.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m và chiều dài tự nhiên . Người ta móc hai đầu của lò xo vào hai điểm A, B có AB = 14,0 cm. Xác định độ lớn, phương và chiều của các lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên điểm A và điểm B.
Khi treo vào đầu dưới của một lò xo vật khối lượng m1 = 800 g thì lò xo có chiều dài 24,0 cm.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Khi treo vào đầu dưới của một lò xo vật khối lượng thì lò xo có chiều dài 24,0 cm. Khi treo vật khối lượng
thì lò xo có chiều dài 22,0 cm. Khi treo đồng thời cả
và
thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Lấy
, biết lò xo không bị quá giới hạn đàn hồi.
Một diễn viên xiếc đang leo lên một sợi dây được treo thẳng đứng từ trần nhà cao. Sợi dây co giãn tuân theo định luật Hooke và có khối lượng không đáng kể.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một diễn viên xiếc đang leo lên một sợi dây được treo thẳng đứng từ trần nhà cao. Sợi dây co giãn tuân theo định luật Hooke và có khối lượng không đáng kể. Chiều dài tự nhiên của dây là 5 m, khi diễn viên leo lên, nó dài 5,8 m. Khối lượng của diễn viên là 55 kg. Tính độ cứng của sợi dây. Lấy .
Lò xo có độ cứng k = 50,0 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 36 cm, một đầu lò xo cố định vào điểm treo O, đầu còn lại có gắn vật m = 200 g.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Lò xo có độ cứng k = 50,0 N/m, chiều dài tự nhiên , một đầu lò xo cố định vào điểm treo O, đầu còn lại có gắn vật m = 200 g. Quay hệ quanh trục thẳng đứng đi qua O, thì thấy m vạch một đường tròn trong mặt phẳng ngang và lò xo hợp với trục lò xo góc bằng
. Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong 1 phút.