Chuyển động của electron khi thả nó không vận tốc đầu.
Dạng bài: Vật lý 11. Chuyển động của electron khi thả nó không vận tốc đầu. Hướng dẫn chi tiết.
Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Công thức liên quan
Vectơ cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vector cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
Vector cường độ điện trường có:
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử dương.
- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.
Hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết. Bài tập áp dụng.
Phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của .
Chú thích:
: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
: điện thế của điện tích tại M và N
: công của lực điện tác dụng lên điện tích trong sự di chuyển từ M đến N
: độ lớn của điện tích
Biến số liên quan
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cường độ điện trường
Vật lý 11.Cường độ điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Đơn vị tính: V/m
Các câu hỏi liên quan
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T. Tính từ thông qua khung dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B=1,2T sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng
Mặt bán cầu đường kính 2R đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Tính từ thông qua mạch bán cầu.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mặt bán cầu đường kính 2R đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ song song với trục đối xứng của mặt bán cầu. Từ thông qua mạch bán cầu là
Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2, mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ góc 30 độ, độ lớn từ thông 3.10-5 Wb. Tính cảm ứng từ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một khung dây phẳng có diện tích 10 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung là 3. Wb. Cảm ứng từ có giá trị
Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều B = 0,04 T. Từ thông là 1,2.10^-4 Wb. Tính bán kính vòng dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,04 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2. Wb. Bán kính vòng dây là
Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong mạch xuất hiện khi nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong một mạch