Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
Dạng bài: Vật lý 11. Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R = 6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết = = = = = R =6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
Công thức liên quan
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc nối tiếp các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Mạch điện mắc song song các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc song song các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.
Vật lý 11. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện. Mạch mắc nối tiếp. Mạch có vôn kế, ampe kế. Hướng dẫn chi tiết.
Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.
Khi đó:
Lưu ý:
- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.
- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.
- Mạch có thêm dụng cụ đo:
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Cho các dụng cụ sau:
- Lực kế: 1 cái.
- Thước đo độ dài: 1 cái.
- Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.
Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho:
- Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả.
- Kéo đầu còn lại của lò xo theo phương thẳng đứng và giữ cố định vị trí. Đo độ dài của lò xo và số chỉ lực kế.
- Treo một đầu lò xo vào lực kế sau đó chỉnh số 0 cho lực kế.
- Thực hiện phép đo độ dài và số chỉ lực kế 5 lần.
- Đo chiều dài tự nhiên của lò xo.
Lưu ý: kết quả đo sẽ chuẩn xác khi lò xo biến dạng trong giới hạn đàn hồi và lò xo được giữ thẳng.
Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m. Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút.
Hai viên bi có khối lượng m1 = 50 g và m2 = 80 g đang chuyển động trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, đến va chạm vào nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Hai viên bi có khối lượng và
đang chuyển động trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, đến va chạm vào nhau. Biết bi 1 có vận tốc 2 m/s. Xem hệ hai viên bi là hệ kín. Tìm vận tốc bi 2 lúc trước va chạm trong các trường hợp sau:
a) Sau va chạm, thì cả hai bi đều dừng lại.
b) Sau va chạm, bi 2 dừng lại, còn bi 1 bật ngược lại với vận tốc 2 m/s.
Hai lực F1, F2 song song cùng chiều đặt tại 2 đầu thanh nhẹ AB = 20 cm (nằm ngang), chúng có hợp lực F đặt tại điểm O cách A 12 cm và F = 10 N.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Hai lực song song cùng chiều đặt tại 2 đầu thanh nhẹ AB = 20 cm (nằm ngang), chúng có hợp lực F đặt tại điểm O cách A 12 cm và F = 10 N. Tính độ lớn
(có vẽ hình).
Một xe có khối lượng 1000 kg bắt đầu khởi hành trên đường ngang và chuyển động nhanh dần đều.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một xe có khối lượng 1000 kg bắt đầu khởi hành trên đường ngang và chuyển động nhanh dần đều. Sau khi đi được 100 m thì xe có vận tốc 72 km/h. Biết hệ số ma sát của mặt đường và bánh xe là 0,05. Lấy . Tính công suất trung bình của động cơ.