Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.
Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.
Cho hai điện tích điểm đặt tại A và B, AB= 10 cm. Biết và điểm C cách là 6 cm, cách là 4 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm ?
Cho hai điện tích điểm đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với .
Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với .
Cho hai điện tích điểm đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết và điểm C cách là 6 cm, cách là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm ?
Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8 C và q2 = -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm. Tính cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông