Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 9,1.10-31 kg, e = −1,6.10-19 C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s vào từ trường đều B = 0,01 t chịu tác dụng của f = 16.10-16 N. Tính góc hợp bởi véc tơ vận tốc và hướng đường sức từ.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T chịu tác dụng của lực Lorentz 16.10-16 N. Góc hợp bởi véc tơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào từ trường đều B = 0,5 T hợp với đường sức 30 độ. f = 8.10-14 N. Tính vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức từ 30°. Lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là

Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30 độ với v0 = 3.10^7 m/s, B = 1,5 T. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30° với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5 T. Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó là

Một điện tích q = 3,2.10^-19 C đang chuyển động với v = 5.10^6 m/s. Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một điện tích q = 3,2.10-19 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106 m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036 T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích.

Nếu hạt chuyển động với v1 = 1,8.10^6 m/s thì lực Lorentz có F1 = 2.10^-6 N. Nếu hạt chuyển động với v2 = 4,5.10^7 m/s thì lực Lorentz là bao nhiêu?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với tốc độ v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6 N. Nếu hạt chuyển động với tốc độ v2 = 4,5.10-7 m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn bằng

Thành phần nằm ngang của Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Proton chuyển động từ Tây sang Đông. Tính tốc độ của proton.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ Tây sang Đông. Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên proton bằng trọng lượng của nó. Cho biết proton có khối lượng bằng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của proton gần giá trị nào nhất sau đây?

Một electron bay vào trong từ trường đều, B = 1,26 T. Tính lực Lorentz tác dụng lên electron.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,26 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 53°. Lực Lorentz tác dụng lên electron là

 

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều.

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.