Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng
A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D. 70 km.
Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng
A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D. 70 km.
Cho đồ thị dịch chuyển - thời gian của một vật như hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến và từ đến .
B. Trong khoảng thời gian từ đến .
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến .
D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến và từ đến .
Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu chuyển động.
B. Chuyển động của xe buýt khi vào trạm.
C. Chuyển động của xe máy khi tắc đường.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Chỉ ra phát biểu sai.
A. Véc tơ độ dịch chuyển là một véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động.
B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.
C. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0.
D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng không.
Chọn phát biểu đúng.
A. Véc tơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của véc tơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị đương.
Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
A. đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục hoành.
C. bất kì D. song song với trục tung.
Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật
D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong các trường hợp dưới dây:
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Thông qua sách, báo, internet, em hãy tìm hiểu sai số của các hằng số vật lí trong bảng sau:
Tên hằng số | Kí hiệu | Giá trị | Sai số tương đối |
Hằng số hấp dẫn | G |
|
|
Tốc độ ánh sáng trong chân không | c |
|
|
Khối lượng electron | me |
|
|
Một học sinh muốn xác định gia tốc rơi tự do g bằng cách thả rơi một quả bóng từ độ cao h và dùng đồng hồ để bấm thời gian rơi t của quả bóng. Sau đó, thông qua quá trình tìm hiểu, bạn sử dụng công thức để xác định g. Hãy nêu ít nhất 2 giải pháp giúp bạn học sinh đó làm giảm sai số trong quá trình thực nghiệm để thu được kết quả gần đúng nhất.