Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.
Dạng bài: Vật lý 11. Bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có E = 2V, r = 0,4Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4 Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, = 0,2 Ω, = 6 Ω, = 4 Ω, = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
Công thức liên quan đến ghép các bộ nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số dãy ghép song song và là số nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp trên mỗi dãy.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép các bộ nguồn thành hỗn hợp đối xứng:
Ghép hỗn hợp đối xứng lợi về nội trở lẫn suất điện động nhưng thiệt về chi phí.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. Ảnh chụp tại hải đăng Nam Du.
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc nối tiếp các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Mạch điện mắc song song các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc song song các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Mạch điện chứa đèn và các thiết bị
Vật lý 11.Mạch điện chứa đèn và thiết bị điện Hướng dẫn chi tiết.
1/Mạch chứa đèn :
Trên đèn thường ghi với là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.
Các công thức :
,
Kí hiệu trên mạch:
2/Thiết bị điện và đo điện
a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua
Kí hiệu :
b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.
Kí hiệu
c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.
Kí hiệu
d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.
Kí hiệu :
e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.
Vật lý 11. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện. Mạch mắc nối tiếp. Mạch có vôn kế, ampe kế. Hướng dẫn chi tiết.
Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.
Khi đó:
Lưu ý:
- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.
- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.
- Mạch có thêm dụng cụ đo:
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Trên hình là đồ thị vận tốc của một vật chuyển động thẳng theo hai giai đoạn liên tiếp. Hãy cho biết tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian khác nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trên hình là đồ thị vận tốc của một vật chuyển động thẳng theo hai giai đoạn liên tiếp.
a) Hãy cho biết tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian khác nhau.
b) Hãy tính quãng đường mà vật đi được trong 3 giây chuyển động.
Cho đồ thị vận tốc của vật. Hãy cho biết tính chất mỗi giai đoạn chuyển động của vật. Căn cứ vào số liệu trên đồ thị. Tĩnh quãng đường vật đã đi.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho đồ thị vận tốc của vật.
a) Hãy cho biết tính chất mỗi giai đoạn chuyển động của vật.
b) Căn cứ vào số liệu trên đồ thị, hãy lập công thức vận tốc và công thức đường đi của mỗi giai đoạn chuyển động.
c) Tính quãng đường vật đã đi.
Tốc độ của một vật có thể tăng trong khi gia tốc của vật đang giảm hay không? Giải thích.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tốc độ của một vật có thể tăng trong khi gia tốc của vật đang giảm hay không? Giải thích.
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có giá trị gia tốc không phải là một hằng số trong suốt quá trình chuyển động?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có giá trị gia tốc không phải là một hằng số trong suốt quá trình chuyển động?
a) Một người đi xe đạp đang tăng tốc đều trên đường thẳng từ trạng thái đứng yên.
b) Một quả bóng nằm yên trên bàn.
c) Một thang máy chuyển động từ tầng 2 lên tầng 4 và có dừng đón khách tại tầng 3?
Hãy giải thích các câu trả lời mà em đưa ra.
Xét hai ô tô đang chuyển động cùng chiều trên đoạn đường cao tốc. Dựa vào dữ kiện này có thể nhận định được gia tốc xe A lớn hơn xe B hay không? Giải thích tại sao.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Xét hai ô tô đang chuyển động cùng chiều trên đoạn đường cao tốc. Tại một thời điểm bất kì, tốc độ của xe A lớn hơn tốc độ của xe B. Dựa vào dữ kiện này có thể nhận định được gia tốc xe A lớn hơn xe B hay không? Giải thích tại sao.