Biểu thức chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là
Dạng bài: Vật lý 12.Biểu thức chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là . Hướng dẫn chi tiết.
Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng và năng lượng là , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).
Công thức liên quan
Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Với : Vận tốc ánh sáng trong môi trường n
Tần số của sóng ánh sáng
: Bước sóng ánh sáng trong không khí
c : Vận tốc ánh sáng trong chân không
n: Chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Năng lượng của photon - vật lý 12
Vật lý 12.Năng lượng của photon. Hướng dẫn chi tiết.
Ánh sáng cấu tạo từ các hạt photon chuyển động với tốc độ .Mỗi hat có năng lượng
Với năng lượng ánh sáng
Hằng số liên quan
Vận tốc ánh sáng trong chân không
Vật lý 11.Vận tốc ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.
Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.
Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị sai số giảm 100 lần sai số trước đó.
Hằng số Plank
Vật lý 12.Hằng số Planck . Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : hằng số hạ nguyên tử có giá trị nhỏ nhất trong các hằng số được biết đến.
Được Max Planck đề ra vào năm 1899, thường được dùng trong công thức tính năng lượng của hạt photon. Ứng dụng sâu hơn trong vật lý hạt nhân, cơ học lượng tử.
Biến số liên quan
Chiết suất của môi trường
Chiết suất của môi trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường đặc trưng cho độ giảm tốc hay mức độ gãy khúc của tia sáng (hay bức xạ điện từ nói chung) khi chuyển từ môi trường vật chất này sang một môi trường vật chất khác.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của một số môi trường.
Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12
Vật Lý 12.Tần số của ánh sáng đơn sắc là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong môi trường khác nhau thì vận tốc truyền cũng khác nhau dẫn đến sự thay đổi bước sóng.
- Những thay đổi này không ảnh hưởng đến tần số của sóng điện từ. Trong môi trường nước thì bước sóng điện từ giảm.
Đơn vị tính: Micrometer
Vận tốc của ánh sáng trong môi trường chiết suất n - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Sau khi đi qua môi trường chiết suất n thì ánh sáng có vận tốc giảm đi n lần.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5 s vậy này tăng v = 2 m/s. Sau 8s, vận tốc của vật là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5 s vật này tăng v = 2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8 s, vận tốc của vật là bao nhiêu?
Một ô tô có khối lượng 200 kg đang chạy với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Tính gia tốc. Tìm quãng đường S.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 200 kg đang chạy với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và sau một quãng đường S thì dừng hẳn lại. Biết lực cản là 100 N.
a/ Tính gia tốc.
b/ Tìm quãng đường S.
Một vật có khối lượng là 100 g đang đứng yên. Khi tác dụng vào vật một lực kéo thì chuyển động nhanh dần đều sau 200 m thì tốc độ nó đạt được 20 m/s. Tính lực kéo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng là 100 g đang đứng yên. Khi tác dụng vào vật một lực kéo thì chuyển động nhanh dần đều sau 200 m thì tốc độ nó đạt được là 20 m/s. Biết lực cản là 0,9 N.
a/ Tính lực kéo.
b/ Để cho vật chuyển động thẳng đều thì lực kéo phải bằng bao nhiêu?
Dưới tác dụng của một lực bằng 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dưới tác dụng của một lực bằng 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N?
Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 2 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2 = 3 m/s2. Hỏi lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lực F truyền cho vật khối lượng gia tốc = 2 m/, truyền cho vật khối lượng gia tốc = 3 m/. Hỏi lực F truyền cho vật khối lượng một gia tốc bao nhiêu?