Xác định phần tử trong mạch điện xoay chiều
Dạng bài: Xác định phần tử trong mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch điện có 1 phần tử duy nhất (R,L hoặc C) có biểu thức điện áp u và dòng điện i như sau: Đó là phần tử gì?
Công thức liên quan
Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Điện dung của tụ điện
Xác định phần tử khi biết độ lệch pha - Vật lý 12
Xét :
Vật lý 12.Xác định phần tử khi biết độ lệch pha . Hướng dẫn chi tiết.
Từ lý thuyết ta có :
X cùng pha với i là điện trở R
X nhanh pha góc pi/2 với i là cuộn cảm thuần L
X chậm pha góc pi/2 với i là tụ điện C
Cách 2 dùng số phức : (shift 23 để chuyển dạng i sang dạng góc trong mode số phức)
Nếu có dạng : là điện trở có giá trị A
Nếu có dạng : là cảm kháng có giá trị A
Nếu có dạng : là dung kháng có giá trị A
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một ô tô chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Công suất của động cơ ô tô là 5 kW. Tính độ lớn lực kéo động cơ.
Một vật khối lượng m = 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 4,05 m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật khối lượng m=2 kg được thả rơi tự do từ độ cao h=4,05 m. Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Tính động năng của vật khi vừa chạm đất.
b) Sau khi chạm đất, vật đào sâu xuống thêm 20 cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động trên mặt đường ngang với vận tốc 54 km/h thì đi lên một dốc nghiêng dài 100 m cao 10 m.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động trên mặt đường ngang với vận tốc 54 km/h thì đi lên một dốc nghiêng dài 100 m cao 10 m. Khi lên đến đỉnh dốc, vận tốc của xe là 36 km/h. Biết lực ma sát tác dụng vào xe có độ lớn 1000 N. Tìm công suất trung bình của lực kéo động cơ trong thời gian xe lên dốc và công suất tức thời của lực kéo động cơ tại đỉnh dốc.
Thanh OA nhẹ gắn vào tường nhờ bản lề O. Đầu A có treo vật nặng với trọng lượng P = 5 N.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Thanh OA nhẹ gắn vào tường nhờ bản lề O. Đầu A có treo vật nặng với trọng lượng P = 5 N. Để giữ cho thanh OA nằm ngang cân bằng thì ta dùng dây treo vào B và C (hình vẽ). Biết OB = AB = 0,4 m và góc α có thể thay đổi bằng cách di chuyển điểm C.
a) Cho góc . Tính mômen của lực tác dụng vào đầu A của thanh (đối với trục qua O) và lực căng T của dây BC.
b) Tìm để lực căng của dây nhỏ nhất.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 60 m.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 60 m. Ở độ cao nào, vật sẽ có động năng bằng 1/3 cơ năng? Lúc này vật có vận tốc bao nhiêu?