Vị sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân giảm?
Dạng bài: Vật lý 11. Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do. Hướng dẫn chi tiết.
Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do
Công thức liên quan
Dòng điện qua chất điện phân
Vật lý 11. Dòng điện qua chất điện phân .Hướng dẫn chi tiết.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
1/Định nghĩa chất điện phân
Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.
Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.
2.Dòng điện trong chất điện phân
Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ
Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.
KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC
1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.
Kí hiệu:
2.Hiện tượng duơng cực tan:
Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.
Ví dụ : Điện phân dung dịch điện cực làm bằng đồng.
Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và kéo vào dung dịch:
Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot:
Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.
3.Phản ứng phụ
Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.
Ví dụ: Điện phân dung dịch điện cực bằng than chì.
Tại Anot: Các ion đến nhận 2e trở thành phân tử khí
Tại Catot: Các ion do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ nhường bớt e để tạo thành khí
Kết quả: Tạo ra khí
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là
Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu chùm photon có năng lượng vào tấm kim loại có công thoát . Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là . Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là
Dạng công thức momen lực.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật là
Đơn vị momen của lực trong hệ SI.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Đơn vị momen của lực trong hệ SI là
Tác dụng của momen khi d thay đổi.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật