Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s.
Dạng bài: Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất. Hướng dẫn chi tiết.
Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy .
a) Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất.
b) Tính độ cao của vật tại vị trí vật có động năng bằng thế năng.
c) Tính vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng 3 lần động năng.
Công thức liên quan
Công thức xác định động năng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định động năng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động.
Ý nghĩa : Động năng của một vật luôn dương không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Ngoài ra còn có động năng quay , khi vật có chuyển động quay.
Lưu ý : Vận tốc dùng trong công thức trên là vận tốc của vật so với mặt đất.
Công thức :
Chú thích:
: động năng của vật .
: khối lượng của vật .
: tốc độ của vật
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Động năng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Đơn vị tính: Joule (J)
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô có khối lượng m=3,0 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s=100m trong khoảng thời gian t = 10,0s. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một ô tô có khối lượng m = 3,0 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s = 100 m trong khoảng thời gian t = 10,0 s với tốc độ không đổi. Biết rằng con dốc là một đoạn đường thẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc và gia tốc rơi tự do là g = 9,80
. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp:
a) Ô tô đi lên dốc.
b) Ô tô đi xuông dốc.
Khi du lịch tại Đà Lạt, chị Đào đã đi tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng bằng xe máy loại số. Tính tốc độ chạy đều của xe nếu Đào đi lên có dốc có độ dốc 17%.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Khi du lịch tại Đà Lạt, chị Đào đã đi tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng bằng xe máy loại xe số. Đặc điểm địa hình đặc trưng ở Đà Lạt là những con dốc cao, cheo leo và thẳng lên phía trên, do đó đòi hỏi người lái xe phải chạy cẩn thận, chắc chắn. Do vậy, để cảnh báo nguy hiểm về độ dốc của mỗi con đốc, chính quyền địa phương thường để các biển báo độ dốc ở dưới chân mỗi con dốc.
Ý nghĩa của các biển báo trên là: tỷ số giữa độ cao với độ dài ngang của con dốc. Ví dụ biển báo đốc lên 6% như Hình 3.6 nghĩa là cứ đi lên cao thêm 6 cm thì độ dài ngang đã đi là 1 mét.
Khi chạy lên các con đốc, chị thường để động cơ xe nổ ở số 2 và giữ tay cầm lái ở một mức như nhau. Lúc chị Lan đi lên trên con dốc có biển báo "6% thì đi đều với tốc độ 31 km/h. Còn nếu con dốc có biển báo 10% thì tốc độ chạy đều của xe chỉ còn 27 km/h. Xem như công suất của động cơ xe hoạt động như nhau trong mọi trường hợp và hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với các mặt đường dốc thay đổi không đáng kể. Tính tốc độ chạy đều của xe nếu chị Lan đi lên trên con dốc có độ đốc 17%.
Một vật có khối lượng m=300g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0=20m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc a=30. Tính công suất của trọng lực thực hiện lên vật tại thời điểm
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật có khối lượng m = 300 g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc
. Cho gia tốc rơi tự do g = 9,80
, bỏ qua lực cản của không khí. Tính công suất của trọng lực thực hiện lên vật tại thời điểm
a) t = 0.
b) vật đạt độ cao cực đại.
c) vật chạm đất.
Một khối gỗ nặng 1,2kg ở trạng thái nghỉ đặt trên sàn ngang. Xác định công do lực F sinh ra và công suất trung bình của lực này khi vật đi được đoạn đường 10m đầu tiên.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một khối gỗ nặng 1,2 kg ở trạng thái nghỉ đặt trên sàn ngang, nhẵn thì bị tác dụng bởi lực hướng song song với mặt sàn và có độ lớn thay đổi theo quãng đường mà khối gỗ đi được mô tả như đồ thị trong Hình 3.7.
a) Xác định công do lực sinh ra và công suất trung bình của lực này khi vật đi được đoạn đường 10 m đầu tiên.
b) Tính công do lực thực hiện trong 10 m tiếp theo.
c) Tính toàn bộ công của lực trong cả quá trình mà vật đi quãng đường 40m.
Hình 3.7
Hình 3.8 là vận động viên trẻ của môn cử tạ, anh Thạch Kim Tuấn - 19 tuổi. Hãy tính công của trọng lực khi anh nâng tạ lên và khi anh hạ tạ xuống.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Hình 3.8 là vận động viên trẻ của môn cử tạ, anh Thạch Kim Tuấn - 19 tuổi, người giành chiếc Huy chương vàng quý giá cho Việt Nam, đồng thời phá 3 kỳ lục tại SEA Games 27. Để luyện cơ bắp, anh đã nằm ngang và nâng tạ lên xuống như hình. qua trọng lượng của cánh tay và tạ được anh nâng đều. Chiều dài tay của anh khoảng 80 cm, tạ anh sử dụng có một đòn tạ nặng 5 kg, mỗi bên gồm 3 viên tạ hình trụ và mỗi viên nặng 10 kg. Hãy tính
a) công của trọng lực khi anh nâng tạ lên và khi anh hạ tạ xuống.
b) Công của cơ tay và lồng ngực khi anh nâng tạ lên và hạ tạ xuống.