Tính giá trị của hai điện tích.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính giá trị của hai điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Hai điện tích và đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết + = và . Tính và .
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Tính giá trị của hai loại điện tích.
Vật lý 11. Tính giá trị của hai loại điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Ta có: (1)
Mặc khác: + = (2)
Từ (1) và (2) ta thấy và là nghiệm của phương trình:
Dựa vào dữ kiện đề cho để xác định và .
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe sáng là , khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3 . Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là
Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3m. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3mm. Bước sóng của ánh sáng là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai khe Y- âng cách nhau a = 1 , khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3 . Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3 . Bước sóng của ánh sáng là:
Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2 , hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 . Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ đến 0,75. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là
Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Yang là . Khoảng cách từ hai nguồn đến
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn 1 . khoảng cách giữa hai nguồn là 2 . Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên là:
Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ , bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 2 , khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 . Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 đến 0,75 . Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ , bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm là