Tính độ tự cảm của một ống dây. Biết sau 0,01 s cường độ dòng điện biến thiên tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính độ tự cảm của một ống dây. Biết sau thời gian Δt = 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V. Hướng dẫn chi tiết.
Tính độ tự cảm của một ống dây. Biết sau thời gian Δt = 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V.
Công thức liên quan
Suất điện động tự cảm
Công thức tính suất điện động tự cảm. Vật lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện được gọi là suất điện động tự cảm.
Chú thích
: suất điện động tự cảm
: độ tự cảm
: độ biến thiên cường độ dòng điện
: độ biến thiên thời gian
: tốc độc biên thiên cường độ dòng điện (A/s)
Dấu "-" biểu diễn định luật Lenz.
Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.
Mở rộng
Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện i chạy qua:
Mật độ năng lượng từ trường
Biến số liên quan
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Suất điện động tự cảm
Suất điện động tự cảm là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Suất điện động tự cảm là suất điện động sinh ra dòng điện tự cảm, tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Đơn vị tính: Volt
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Độ biến thiên cường độ dòng điện
Độ biến thiên cường độ dòng điện. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Độ biến thiên cường độ dòng điện là hiệu số cường độ dòng điện trong mạch giữa hai thời điểm.
Đơn vị tính: Ampe
Các câu hỏi liên quan
Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g = = 10m/. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng :
Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc .
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là :
Thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2 s. Tần số dao động của con lắc là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là :
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Khi lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 3m thì tần số là bao nhiêu
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là :
Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ =19 g thì tần số dao động của hệ là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là :