Một vật trượt xuống một dốc nghiêng dài 2 m với vận tốc đầu là 10 cm/s. Vật đến chân dốc sau 5s. Gia tốc của vật là?
Dạng bài: Vật đến chân dốc sau 5 s. Gia tốc của vật là A. 0,30 m/s^2. B. 0,15 m/s^2. C. 0,12 m/s^2. D. 0,24 m/s^2. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật trượt xuống một dốc nghiêng dài 2 m với vận tốc đầu là 10 cm/s. Vật đến chân dốc sau 5 s. Gia tốc của vật là
A. .
B. .
C. .
D. .
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?
A. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
B. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn lớn hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
C. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều không chịu lực hấp dẫn.
D. Vì mọi vật Trên Trái Đất đều không chịu lực hấp dẫn.
Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây?
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây?
A. Lực căng dây có phương dọc theo dây, cùng chiều với lực do vật kéo dãn dây.
B. Lực căng dây có phương vuông góc sợi dây, chiều chống lại xu hướng bị kéo dãn.
C. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ lớn.
D. Với nhưng dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đâu dây luôn khác nhau về độ lớn.
Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà. Trong những điều sau đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà. Trong những điều sau đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng?
A. Lực căng là lực mà sợi dây tác dụng vào quả nặng và cái móc.
B. Lực căng là lực mà quả nặng và cái móc tác dụng vào sợi dây, làm nó căng ra.
C. Lực căng hướng từ mỗi đầu sợi dây ra phía ngoài sợi dây.
D. Lực căng ở đầu dây buộc vào quả nặng lớn hơn ở đầu dây buộc vào cái móc.
Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?
A. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.
B. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.
C. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
D. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.