Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (10,0 +- 0,3) V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,3 +- 0,2) A. Viết kết quả tính giá trị của điện trở.
Dạng bài: Vật lý 10. Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (10,0 ± 0,3) V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,3 ± 0,2) A. Viết kết quả tính giá trị của điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (10,0 ± 0,3) V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,3 ± 0,2) A. Viết kết quả tính giá trị của điện trở.
Công thức liên quan
Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Điện trở
Sai số tỉ đối
Vật lý 10. Sai số tỉ đối. Hướng dẫn chi tiết.
Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phép đo.
là giá trị trung bình của phép đo.
- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Cách ghi kết quả đo
Vật lý 10. Cách ghi kết quả đo
Kết quả đo đại lượng A được khi dưới dạng một khoảng giá trị:
hoặc
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phéo đo thường viết tới chữ số có nghĩa tới đơn vị của ĐCNN trên dụng cụ đo.
là giá trị trung bình của phép đo được viết đến bậc thập phân tương ứng với .
Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Vật lý 10. Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h (Hình 4.6). Xét viên đạn có khối lượng , khối gỗ có khối lượng
và
. Lấy
. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính
a) vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.
b) tốc độ ban đầu của viên đạn.
Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s. Sau va chạm ô tô con vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s.
a) Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm.
b) Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm. Giải thích tại sao lại có sự tiêu hao năng lượng này.
Một khẩu pháo gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình 4.7.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một khẩu pháo gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình 4.7. Khẩu pháo bắn ra một viên đạn khối lượng 200 kg với tốc độ 125 m/s theo hướng hợp với phương ngang . Biết khối lượng khẩu pháo và Hình 4.7 xe là 5 tấn. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo.
Hình 4.7
Một xe lăn khối lượng m1 = 1,5 kg đang chuyển động với vận tốc 0,5 m/s, đến va chạm vào xe khác khối lượng m2 = 2,5 kg đang chuyển động cùng chiều.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một xe lăn khối lượng đang chuyển động với vận tốc
, đến va chạm vào xe khác khối lượng
đang chuyển động cùng chiều. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc là 0,3 m/s theo chiều của xe
lúc đầu. Tìm vận tốc của xe
lúc trước va chạm và độ giảm động năng của hệ.
Một viên đạn đang bay ngang thì bị nổ ra thành hai mảnh. Mảnh có khối lượng m1 bay thẳng đứng xuống dưới với tốc độ 300m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một viên đạn đang bay ngang thì bị nổ ra thành hai mảnh. Một mảnh khối lượng bay thẳng đứng xuống dưới với độ lớn vận tốc 300 m/s, mảnh còn lại khối lượng
thì bay chếch lên trên một góc
so với phương ngang với độ lớn vận tốc 150 m/s. Lập tỉ số khối lượng
của hai mảnh và tính độ lớn vận tốc ban đầu của viên đạn.