Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cap từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Tìm vận tốc ném. Tìm vận tốc chạm đất của vật.
Dạng bài: Vật lý 10. Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Tìm vận tốc ném. Hướng dẫn chi tiết.
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/.
a/ Tìm vận tốc ném.
b/ Tìm vận tốc chạm đất của vật.
Công thức liên quan
Công thức xác định động năng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định động năng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động.
Ý nghĩa : Động năng của một vật luôn dương không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Ngoài ra còn có động năng quay , khi vật có chuyển động quay.
Lưu ý : Vận tốc dùng trong công thức trên là vận tốc của vật so với mặt đất.
Công thức :
Chú thích:
: động năng của vật .
: khối lượng của vật .
: tốc độ của vật
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Động năng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Đơn vị tính: Joule (J)
Các câu hỏi liên quan
Giải thích tại sao trong trò chơi bóng chày, cầu thủ ném bóng thường sử dụng tư thế như Hình 7.4. Vị trí mà cầu thủ bắt đầu tác dụng lực đến khi quả bóng rời khỏi tay.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Giải thích tại sao trong trò chơi bóng chày, cầu thủ ném bóng thường sử dụng tư thế như Hình 7.4. Vị trí mà cầu thủ bắt đầu tác dụng lực đến khi quả bóng rời khỏi tay cách nhau một khoảng 3,5 m. Có thể xem gần đúng chuyển động của bóng trong tay cầu thủ trong quá trình giao bóng là chuyển động nhanh dần.
Tại hiện trường một vụ tai nạn trên đường quốc lộ ngoài đô thị, cảnh sát phát hiện vết trượt kéo dài 50 m. Ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tại hiện trường một vụ tai nạn trên đường quốc lộ ngoài đô thị, cảnh sát phát hiện vết trượt kéo dài 50 m. Qua các đo đạc trên mặt đường, cảnh sát kết luận gia tốc của ô tô trong quá trình giảm tốc có độ lớn 6,5 m/. Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định là 80 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không? Giả sử trong quá trình giảm tốc, ô tô chuyển động chậm dần đều.
Một xe tải đang chuyển động đều với tốc độ cho phép trên đường cao tốc trong khoảng thời gian. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian biểu diễn quá trình chuyển động của xe tải.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe tải đang chuyển động đều với tốc độ cho phép trên đường cao tốc trong khoảng thời gian ∆t. Khi nhìn thấy biển báo "Đoạn đường hay xảy ra tại nạn”, tài xế quyết định giảm tốc độ. Sau khoảng thời gian ∆, tài xế quan sát thấy một tai nạn đột ngột xảy ra ở phía trước. Do đó, tài xế hãm phanh gấp để dừng lại trong khoảng thời gian ngắn ∆ để tránh va chạm. Giả sử trong suốt quá trình chuyển động, xe tải luôn chạy trên đường thẳng.
a) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian biểu diễn quá trình chuyển động của xe tải.
b) Độ dốc của đồ thị trong trường hợp nào lớn nhất?
Để khảo sát mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ của các phi công trên tàu vũ trụ. Từ trạng thái đứng yên đến tốc độ 282,5 m/s. Mô tả quá trình chuyển động của xe trượt.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Để khảo sát mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của các phi công trên tàu vũ trụ, cũng như máy bay phản lực. Năm 1954, các nhà khoa học thực hiện một nghiên cứu trên tình nguyện viên John P.Stapp. Khảo sát được thực hiện trên một chiếc xe trượt được gia tốc dọc đường ray từ trạng thái đứng yên đến tốc độ 282,5 m/s. Sau đó, chiếc xe trượt được hãm phanh đến khi dừng lại hẳn trong 1,4 s. Mô tả quá trình chuyển động của xe trượt.
Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của xe máy.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây.
t (s) |
0 |
5 |
10 |
15 |
20 |
25 |
30 |
v (m/s) |
0 |
15 |
30 |
30 |
20 |
10 |
0 |
a. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của xe máy.
b. Nhận xét tính chất chuyển động của xe máy.
c. Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên và trong 15 s cuối cùng.
d. Từ đồ thị vận tốc - thời gian, tính quãng đường mà người này đã đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.