Lực tương tác sẽ như thế nào khi giảm khoảng cách đi 3 lần.
Dạng bài: Vật lý 11. Lực tương tác sẽ như thế nào khi giảm khoảng cách đi 3 lần. Hướng dẫn chi tiết.
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng dài AB = 10 m, cao AH = 6 m (so với đường nằm ngang).
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng dài AB = 10 m, cao AH = 6 m (so với đường nằm ngang). Khi tới chân dốc B, vật đạt vận tốc 6 m/s. Dùng phương pháp năng lượng, tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Một đĩa tròn đường kính 20 cm quay đều.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một đĩa tròn đường kính 20 cm quay đều. Biết đĩa quay 5 vòng mất 10 s. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành đĩa. Lấy .
Vật m1 = 0,6 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 6 m/s, đến va chạm vào vật m2 đang đứng yên.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 6 m/s, đến va chạm vào vật
đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ của
với các vận tốc lần lượt là 1 m/s và 3 m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Tính khối lượng
.
Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc
rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 3 m/s theo phương vuông góc dây treo và theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua lực cản không khí. Tính tốc độ của vật và độ lớn lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng.
Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ khối lượng 100 g.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ khối lượng 100 g. Hệ thống được đặt trên mặt sàn ngang song song với trục lò xo. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,5. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 1 m/s theo phương ngang. Khi vật chuyển động, lực đàn hồi lò xo có giá trị lớn nhất bằng 1 N. Tìm độ cứng của lò xo.