Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là
Dạng bài: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp. Hướng dẫn chi tiết.
Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là , của cuộn thứ cấp là . Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là và . Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là :
Công thức liên quan
Công thức máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công thức máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Máy biến áp dùng để biến đổi hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Gồm có : hai cuộn dây có số vòng khác nhau , quan trên lõi biến áp .Với lõi biến áp làm bằng khung sắt non gồm nhiều lá sắt mỏng cách điện nhằm giảm dòng điện Fu cô
; k là hệ số máy biến áp
; máy hạ áp
: máy đẳng áp
k<1: Máy tăng áp
Biến số liên quan
Số vòng cuộn sơ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Số vòng cuộn sơ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số vòng của cuộn dây sơ cấp.
Đơn vị tính: vòng
Số vòng cuộn thứ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Số vòng cuộn thứ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số vòng cuộn thứ cấp của máy biến áp.
Đơn vị tính: vòng
Hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là hiệu điện thế đầu ra, được đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp.
- Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy tăng áp. Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp nhỏ hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy hạ áp.
Đơn vị tính: Volt (V)
Hiệu điện thế cuộn sơ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế cuộn sơ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là hiệu điện thế đầu vào, được đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp.
- Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy tăng áp. Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp nhỏ hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy hạ áp.
Đơn vị tính: Volt (V)
Các câu hỏi liên quan
Khi tiến hành thí nghiệm, cần phải
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Khi tiến hành thí nghiệm, cần phải
A. tuân theo các quy tắc an toàn của phòng thí nghiệm, hướng dẫn của giáo viên.
B. tự đề xuất các quy tắc thí nghiệm để có thể tiến hành thí nghiệm nhanh nhất.
C. thảo luận nhóm để thống nhất quy tắc riêng của nhóm, có thể bỏ qua quy tắc an toàn của phòng thí nghiệm.
D. tiến hành thí nghiệm với thời gian ngắn nhất, không cần tuân thủ các quy tắc của phòng thí nghiệm.
Trong thí nghiệm đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện để tính điện trở của linh kiện thì có các bước sau:
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Trong thí nghiệm đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện để tính điện trở của linh kiện thì có các bước sau:
(1) Kiểm tra các mối nối của mạch điện.
(2) Xem sơ đồ mạch điện và hướng dẫn lắp mạch điện.
(3) Đọc số chỉ của Volt kế và Ampere kế.
(4) Lắp mạch điện theo sơ đồ.
(5) Nối mạch điện với nguồn điện.
(6) Hiệu chỉnh Volt kế và Ampere kế để đo chính xác.
Thứ tự đúng của các bước là:
A. 1,2,3,4,5,6.
B. 2,6,4,1,5,3.
C. 2,1,6,4,5.3.
D. 1,2,6,4,5,3.
Khi tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, ngoài yếu tố an toàn phải tuân thủ thì cần phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây?
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Khi tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, ngoài yếu tố an toàn phải tuân thủ thì cần phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây?
A. Có thể bỏ qua sai số để được số liệu đúng với lí thuyết đề ra.
B. Tiến hành thí nghiệm nhanh nhất, có thể bỏ qua các quy tắc để sớm tìm ra kết quả.
C. Tiến hành thí nghiệm nhưng không được làm hao mòn thiết bị.
D. Tiến hành thí nghiệm theo đúng nguyên tắc đề ra, trung thực trong ghi nhận kết quả.
Điều nào sau đây là không đúng? Khi tiến hành thí nghiệm đo các thông số của mạch điện, cần phải
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Điều nào sau đây là không đúng? Khi tiến hành thí nghiệm đo các thông số của mạch điện, cần phải
A. kiểm tra thật kĩ các mối nối của mạch điện, chốt cắm của các thiết bị đo trước khi nối mạch điện vào nguồn.
B. hiệu chỉnh các thiết bị đo về thang đo phù hợp.
C. đảm bảo khu vực đặt mạch điện không bị ướt hoặc có nước gần mạch điện.
D. gỡ tất cả các thiết bị đo ra khỏi mạch điện trong quá trình thí nghiệm đề phòng cháy nổ thiết bị đo.
Cho biết ý nghĩa của các biển báo sau:
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Cho biết ý nghĩa của các biển báo sau:
1. Biển báo 1:
A. Nguồn nước uống.
B. Nước không uống được.
C. Không mang nước vào phòng.
D. Không được mở vòi nước.
2. Biển báo 2:
A. Khu vực được sử dụng lửa.
B. Không mang diêm vào phòng.
C. Khu vực cấm lửa.
D. Không được sử dụng diêm.
3. Biển báo 3:
A. Khu vực ăn uống.
B. Không mang cơm hộp vào phòng.
C. Không mang li nhựa vào phòng.
D. Khu vực cấm ăn uống.
4. Biển báo 4:
A. Khu vực có sấm sét.
B. Khu vực cần dùng điện.
C. Khu vực rò rỉ điện.
D. Nguy hiểm về điện.
5. Biển báo 5:
A. Khu vực có hóa chất.
B. Hóa chất độc hại.
C. Khu vực cấm vào.
D. Khu vực có chất phóng xạ.
6. Biển báo 6:
A. Khu vực có gió mạnh.
B. Khu vực cần sử dụng quạt.
C. Khu vực cấm vào.
D. Khu vực có chất phóng xạ.
7. Biển báo 7:
A. Cảnh báo hóa chất ăn mòn.
B. Nước dùng để rửa tay.
C. Khu vực rửa dụng cụ thí nghiệm.
D. Cảnh báo có axit.
8. Biển báo 8:
A. Chất độc môi trường.
B. Thuốc bảo vệ thực vật.
C. Hóa chất dùng cho thủy sinh vật.
D. Hóa chất không được mang ra bên ngoài.
9. Biển báo 9:
A. Chất phóng xạ.
B. Chất độc thần kinh.
C. Chất độc sinh học.
D. Hóa chất gây ung thư.