Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
Dạng bài: Vật lý 12.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng . Hướng dẫn chi tiết.
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
Công thức liên quan
Hiện tượng quang dẫn.
Hiện tượng quang dẫn là gì? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: điện trở
: điện trở suất
: chiều dài dây dẫn
: tiết diện dây dẫn
Khái niệm: Là hiện tượng giảm điện trở suất (giảm điện trở do điện trở tỉ lệ thuận với điện trở suất). Tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Giải thích: Khi bán dẫn được chiếu sáng bằng chùm sáng có bước sóng thích hợp thì trong bán dẫn có thêm electron dẫn và lỗ trống được tạo thành. Do đó, mật độ hạt tải điện tăng, tức là điện trở suất của nó giảm. Cường độ ánh sáng chiếu vào bán dẫn càng mạnh thì điện trở suất của nó càng nhỏ.
Ứng dụng: Khi một linh kiện vật liệu quang dẫn được kết nối như một phần của mạch, hoạt động như một "điện trở quang", phụ thuộc vào cường độ ánh sáng hoặc chất quang dẫn.
Hằng số liên quan
Điện trở suất của một số vật liệu
Vật lý 11.Điện trở suất của một số vật liệu. Hướng dẫn chi tiết.
Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật liệu phụ thuộc vào bản chất vật liệu.
Trong đó là điện trở suất của vật liệu.
Điện trở suất càng lớn khả năng cản trở dòng điện càng cao.
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở suất
Điện trở suất là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Điện trở suất là một tính chất cơ bản của một vật liệu biểu thị khả năng cản trở dòng điện.
- Chất có điện trở suất thấp (chất dẫn điện) sẽ dễ dàng cho dòng điện đi qua, chất có điện trở suất lớn sẽ có tính cản trở dòng điện (chất cách điện).
Đơn vị tính:
Độ dài của dây dẫn
Độ dài. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: mét
Tiết diện ngang
Tiết diện ngang. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Cho lực 100 N như hình 2.13. Dùng hình vẽ xác định thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng của lực này. Tính độ lớn của mỗi thành phần của lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho lực 100 N như hình 2.13.
a) Dùng hình vẽ xác định thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng của lực này.
b) Tính độ lớn của mỗi thành phần của lực.
c) Kiểm tra kết quả câu b bằng cách sử dụng định lí Pythagoras để chứng tỏ rằng hợp lực của hai thành phần bằng lực ban đầu (100 N).
Một lực 250 N tác dụng lên vật theo phương nghiêng một góc 45 độ so với phương thẳng đứng. Giải thích tại sao hai thành phần này có độ lớn bằng nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lực 250 N tác dụng lên vật theo phương nghiêng một góc 45° so với phương thẳng đứng.
a) Xác định thành phần theo phương ngang và theo phương thẳng đứng của lực này.
b) Giải thích tại sao hai thành phần này có độ lớn bằng nhau.
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc. Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên. Tính thành phần theo phương mặt dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc.
a) Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên và có độ lớn được cho trên hình 2.14.
b) Tính thành phần theo phương mặt dốc của trọng lực tác dụng lên vận động viên.
c) Tính hợp lực theo phương mặt dốc tác dụng lên vận động viên và giải thích tại sao người đó đang xuống dốc nhanh dần.
d) Giải thích tại sao phản lực của mặt đất lên vận động viên không giúp tăng tốc của chuyển động.
e) Chứng tỏ rằng thành phần theo phương vuông góc với mặt dốc của trọng lực bằng phản lực của mặt đất lên vận động viên.
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh. Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh, nhẹ. Lúc đầu vòng được giữ như hình 2.15.
a) Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng xuống dưới.
b) Học sinh này đổi các quả cân có trọng lượng P vào dây treo 6 N thì hệ thống cân bằng khi thả ra. Tính P.
c) Thực hiện lại thí nghiệm trên để kiểm tra.
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với lực đặt tại A và B. Vì thanh cân bằng nên hai lực A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn lực tại B là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với lực đặt tại A và B như hình 2.16. Vì thanh cân bằng nên hai lực tại A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn của lực tại B là
A. X = 11 N.
B. X = 36 N.
C. X = 47 N.
D. Không xác định được vì thiếu thông tin.