Hai nguồn điện có E1 = 4 V, r1 = 2 ôm và E2 = 3 V, r2 = 3 ôm được mắc với R thành mạch điện kín. Tính R để không có dòng điện chạy nguồn E2.
Dạng bài: Vật lý 11. Hai nguồn điện có E1 = 4 V, r1 = 2 Ω và E2 = 3 V, r2 = 3 Ω được mắc với biến trở R thành mạch điện kín. Để không có dòng điện chạy qua nguồn E2 thì giá trị của biến trở là? Hướng dẫn chi tiết.
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là = 4 V, = 2 Ω và = 3 V, = 3 Ω được mắc với biến trở R thành mạch điện kín theo sơ đồ như hình vẽ. Để không có dòng điện chạy qua nguồn thì giá trị của biến trở là?
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.
- Khi mạch ngoài hở, hiệu điện thế bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ nguồn.
- Điện trở trong của bộ nguồn là điện trở tương đương của điện trở mắc song song.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số nguồn giống nhau được ghép song song trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép song song:
Ghép song song lợi về nội trở nhưng thiệt về sức điện động.
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1 và vân tối thứ 5 của bức xạ λ2.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là m và . Khoảng cách hai khe và là a = 0,8 , màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4 . Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ và vân tối thứ 5 của bức xạ .
Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2 , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 . Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là . Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm .Khoảng vân là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 .Khoảng vân là
Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp , cách nhau một khoảng a = 1,2 . Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9 . Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6 . Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là
Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất bằng 3,0 . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0 . Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?