Điốt chỉnh lưu bán dẫn.
Dạng bài: Vật lý 11. Điốt chỉnh lưu bán dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Điốt chỉnh lưu bán dẫn
Công thức liên quan
Dòng điện qua chất bán dẫn
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron dẫn ngược chiều điện trường và của lỗ trống cùng chiều điện trường.
Vật lý 11.Dòng điện qua chất bán dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
1/Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
Bán dẫn loại n là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích âm.
Bán dẫn loại p là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích dương.
2/Electron và lỗ trống
Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.
Electron dẫn là electron bị bứt ra khỏi mối liên kết, trở nên tự do và trở thành hạt tải điện.
Lỗ trống là vị trí của electron khi bị bứt ra (cũng được xem là điện tích dương).
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường.
LỚP CHUYỂN TIẾP P-N
1/Định nghĩa:
Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền bán dẫn loại p và miền bán dẫn loại n trên một tinh thể bán dẫn.( Còn gọi là lớp nghèo)
Dòng điện chỉ chạy qua được lóp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n, nên lớp chuyển tiếp p-n được dùng làm điôt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
2/Đặc điểm: Các electron dẫn và các lỗ trống ở lớp tiếp giáp ghép cặp với nhau dẫn đến giảm mật độ hạt tải điện nên điện trở của lớp nghèo rất lớp.
3/Dòng điện trong lớp nghèo
Trong lớp nghèo, có điện trường tiếp xúc từ n sang p .
Khi điện trường đặt vào p-n ,lỗ trống dẫn cùng chiều E, electron dẫn ngược chiều E.
Khi điện trường đặt vào n-p, lớp nghèo mở rộng.
3/Hiện tượng phun hạt tải điện
Hiện tượng phun hạt tải điện là hiện tượng khi hạt đi theo chiều thuận, có sự phun hạt từ vùng này sáng vùng khác.
4/Ứng dụng : ,Tranzito Điot bán dẫn
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một lò sưởi điện có công suất 2,5kW hoạt động trong khoảng thời gian từ 20h đến 24h. Lò sưởi đã sử dụng bao nhiêu năng lượng điện?
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một lò sưởi điện có công suất 2,5 kW hoạt động trong khoảng thời gian từ 20h đến 24h. Lò sưởi đã sử dụng bao nhiêu năng lượng điện?
Một ô tô có khối lượng m= 1,3.10^3 kg di chuyển trên đoạn đường ABCD. Tính công của trọng lực trên các đoạn đường AB, BC, CD.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một ô tô có khối lượng di chuyển trên đoạn đường ABCD có dạng như hình 3.5, trong đó BC là đoạn đường nằm ngang có độ cao
so với mặt phẳng nằm ngang chứa AD. Biết rằng
, gia tốc rơi tự do
, độ dài các cung cong nối các đoạn thẳng với nhau rất nhỏ sơ với chiều dài các đoạn thẳng đó. Tính công của trọng lực trên các đoạn đường AB, BC, CD.
Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m=65,5mg chuyển động thẳng đều với tốc độ 9,00 m/s. Tính công của trọng lực và lực cản.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m = 65,5 mg chuyển động thẳng đều với tốc độ 9,00 m/s. Biết rằng gia tốc rơi tự do hầu như không phụ thuộc vào độ cao và có giá trị g = 9,80 . Tính công của trọng lực và công của lực cản thực hiện lên giọt nước mưa nói trên trong giai đoạn nó rơi từ độ cao h 10,0m xuống mặt đất. Giả sử trong giai đoạn này khối lượng và hình dạng của giọt nước mưa đang xét hầu như không thay đổi.
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc a=60^o để kéo vật có khối lượng m=50,0 kg. Tính công của trọng lực.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một người dùng lực hợp với phương nằm ngang một góc =
để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10,0 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,150; thành phần thẳng đứng của lực
hướng từ dưới lên trên, lấy g = 9,80
. Tính
a) công của trọng lực
b) công của lực F
c) công của lực ma sát
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc a=30^o để đẩy vật có khối lượng m=50,0kg. Tính công của trọng lực.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một người dùng lực hợp với phương nằm ngang một góc để đẩy vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 15,0 m với vận tốc không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là
; thành phần thẳng đứng của lực hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi tự do g = 9,80
. Tính
a) công của trọng lực
b) công của lực F
c) công của lực ma sát